Những chính sách thương mại với định hướng tăng thuế nhập khẩu mà ông Donald Trump có thể áp dụng khi chính thức trở lại Nhà Trắng đang khiến không ít doanh nghiệp châu Á lo lắng. Nhưng người dân Mỹ cũng có thể chịu hậu quả của chính sách này do giá cả tăng.
Thị trường lo lắng về mức thuế quan và chi phí tiêu dùng khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Bước vào mùa tựu trường mới, các bậc phụ huynh ở Mỹ – đặc biệt là những người thuộc nhóm thu nhập thấp đến trung bình – đang có xu hướng chỉ lựa chọn những đồ dùng thiết yếu nhất cho con cái mình.
Covid-19 tái phát làm mục tiêu xuất khẩu của ngành da giày-túi xách trở nên xa vời. Từ nay đến cuối năm, ngành kỳ vọng nhiều vào việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU, Mỹ và Trung Quốc.
Các ngành hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam từ dệt may, da giày, thủy sản, rau quả… đều chịu tác động nặng nề từ Covid-19, với mức sụt giảm 2 con số sau 5 tháng đầu năm.
Xuất khẩu của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2020 vẫn chưa thoát khỏi 'bóng đen' Covid-19. Để có 'cửa sáng' trong các tháng còn lại của năm nay cho các doanh nghiệp xuất khẩu thì còn nhiều việc phải làm, nhất là cần vai trò hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc kết nối thị trường quốc tế.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giày dép Việt Nam tìm hiểu tình hình, xu hướng và cơ hội thị trường, thúc đẩy xuất khẩu giày dép sang thị trường Hoa Kỳ, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) và Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ phối hợp với Hiệp hội các nhà phân phối và bán lẻ giày dép Hoa Kỳ, Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam và Dự án USAID LinkSME tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến 'Xúc tiến thương mại giày dép Việt Nam - Hoa Kỳ hậu COVID-19'.
Xuất khẩu giày dép sang Mỹ dù chịu không ít tác động do Covid-19 nhưng dự báo từ nay đến hết năm 2020 vẫn đi ngang chứ không bị giảm sâu.
Mới đây, hơn 200 hãng sản xuất và nhà bán lẻ giày dép Mỹ, trong đó có cả Nike lẫn Foot Locker, đã kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump hủy bỏ kế hoạch áp thuế bổ sung đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc kể từ tháng 9 tới.
Khoảng 200 công ty Mỹ đã ký một bức thư cảnh báo rằng gói thuế quan mới có thể khiến người tiêu dùng Mỹ phải trả thêm 4 tỷ USD/năm và gia tăng nguy cơ suy thoái kinh tế.
Đã xuất hiện dấu hiệu cảnh báo mới về nguy cơ kinh tế Mỹ suy thoái khi giới nhà giàu cắt giảm chi tiêu đối với mọi thứ
Các công ty giày tại Mỹ vừa đã ra lời thỉnh cầu ông Trump gỡ bỏ mức thuế mới đồng thời chỉ đích danh đòn đánh thuế của ông là 'Kẻ giết chết công việc (job killer)'.
Hơn 200 công ty giày dép của Mỹ hôm 28-8 kêu gọi Tổng thống Donald Trump hủy kế hoạch áp thuế cao hơn đối với hàng nhập khẩu Trung Quốc, dự kiến có hiệu lực vào ngày 1-9
Hôm 13-8, Tổng thống Mỹ Donald Trump bất ngờ hoãn áp thuế 10% với nhiều hàng hóa tiêu dùng quan trọng của Trung Quốc cho đến trước mùa mua sắm Giáng sinh vì lo ngại tác động của vòng thuế mới đối với người dân Mỹ.
Ngày 1/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp mức thuế 10% lên số hàng hóa trị giá 300 tỷ USD của Trung Quốc từ ngày 1/9 tới và dọa có thể nâng lên mức cao hơn 25% khiến thị trường thế giới chao đảo.
Sau tuyên bố của Tổng thống Mỹ, gần như tất cả hàng hóa của Trung Quốc mà Mỹ nhập khẩu bị đánh thuế và đánh dấu sự kết thúc giai đoạn đình chiến tạm thời trong cuộc chiến thương mại giữa hai nước.
Các cửa hàng bán lẻ của Mỹ đang chuẩn bị cho một ''cú đánh'' mới. Đó là mức thuế 25% đối với hàng nhập khẩu trị giá 300 tỷ USD của Trung Quốc mà Tổng thống Trump đang ''nhăm nhe'' áp dụng.
Theo CNN, hàng nhập khẩu vào Mỹ từ Việt Nam tăng 38% trong 4 tháng đầu năm 2019 so với cùng kỳ năm ngoái - cho thấy các nhà nhập khẩu Mỹ đang tìm cách mua từ các nhà cung cấp ở nước ta. Nhập khẩu sang Mỹ cũng đã tăng 22% từ Đài Loan, 17% từ Hàn Quốc và 13% từ Bangladesh.
Đài CNN cho biết áp đặt thuế quan sẽ khiến một số ngành sản xuất rút khỏi Trung Quốc, nhưng phần lớn vẫn nằm ngoài Mỹ, mà chủ yếu là khu vực châu Á.