Không chỉ là lời cảnh báo!

Trái ngược với những kỳ vọng ban đầu, năm 2024 tiếp tục trên đà trở thành năm nóng kỷ lục. Các đại dương ấm lên, băng ở Nam Cực chưa bao giờ mỏng hơn và hiện tượng thời tiết khắc nghiệt xảy ra ở mọi châu lục… Đó là thực tế đang hiển hiện trên bề mặt trái đất chứ không chỉ dừng lại ở lời cảnh báo của giới chuyên gia.

Thế giới với nắng mưa đảo lộn

Lũ lụt đang giết chết hàng chục người tại Brazil và làm tê liệt một thành phố với khoảng 4 triệu dân. Trong khi đó, các cử tri ở Ấn Độ đang ngất xỉu trong cái nóng lên tới 46,3 độ C.

Sóng nhiệt mạnh đe dọa đến sức khỏe người dân châu Á

Những tháng trước mùa mưa hoặc gió mùa, khu vực châu Á thường hứng chịu nắng nóng. Nhưng nhiệt độ năm 2024 vào thời điểm này lại cao hơn nhiều so với mức trung bình ở nhiều quốc gia...

Châu Á đối mặt với nắng nóng kỷ lục

Dù mới bước vào hè nhưng hàng trăm triệu người ở châu Á đã phải hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt. Mức nhiệt tăng lên các mốc cao kỷ lục đánh dấu giai đoạn cực đoan nhất trong lịch sử thời tiết, chưa từng có tiền lệ trong ba thế kỷ qua. Tình trạng được dự báo còn tồi tệ hơn trong tháng 5 và 6 tới đây khi biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng kéo dài hơn, gây thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe con người.

Đông Nam Á ở trong 'chảo lửa', viết lại lịch sử khí hậu

Các kỷ lục về nhiệt độ liên tục bị phá vỡ ở Thái Lan, Lào, Philippines... Theo chuyên gia thời tiết, đây là điều chưa từng xảy ra trong 3 thế kỷ qua.

Mùa hè 2024 sẽ điên rồ nhất trong lịch sử của châu Á

Nắng nóng mùa hè tấn công châu Á sớm hơn mọi năm, khiến hàng chục người thiệt mạng. Chuyên gia gọi đây là 'sự kiện khắc nghiệt nhất' trong lịch sử khí hậu.

Đương đầu với nắng nóng: Sống giữa 'chảo lửa'

Hàng trăm triệu người trên toàn Nam và Đông Nam Á đã hứng chịu đợt nắng nóng cao độ. Nắng nóng tàn khốc cũng thiêu đốt nhiều nước Đông Nam Á với những 'kỷ lục' về nhiệt độ.

Đương đầu với nắng nóng - Bài 1: Sống giữa 'chảo lửa'

Từ giữa tháng 4, dù vẫn là mùa Xuân nhưng hàng trăm triệu người trên toàn khu vực Nam và Đông Nam Á đã hứng chịu đợt nắng nóng cao độ.

Nắng nóng gay gắt ở Việt Nam và Đông Nam Á

Nghiên cứu khoa học cho thấy biến đổi khí hậu đang khiến các đợt nắng nóng kéo dài hơn, thường xuyên hơn và dữ dội hơn.

Châu Phi chật vật ứng phó thời tiết cực đoan

Tình trạng biến đổi khí hậu khiến châu Phi nóng lên với tốc độ nhanh hơn so với phần còn lại của trái đất và hứng chịu nhiều hình thái thời tiết khắc nghiệt. Tuy nhiên, khả năng ứng phó của các quốc gia 'lục địa đen' lại thấp hơn các khu vực khác, đẩy hàng trăm triệu người đến bờ vực khủng hoảng nhân đạo.

Nguyên nhân gây nắng nóng lên tới gần 50 độ C ở Tây Phi

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, đợt nắng nóng gay gắt ở Tây Phi khiến nhiệt độ tăng vọt hơn 45°C vào đầu tháng này là do biến đổi khí hậu do chính con người gây ra.

Đông Nam Á đối mặt với mùa hè khắc nghiệt

Nắng nóng gay gắt đang diễn ra khắp Đông Nam Á. Giới chuyên gia đánh giá, điểm đáng lo ngại nhất của làn sóng nhiệt này là thời gian kéo dài và chưa xác định được thời điểm giảm nhiệt.

Nắng nóng gay gắt chưa xác định được thời điểm hạ nhiệt

Đông Nam Á chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu. Tại thời điểm này, mức nhiệt đã tăng cao, kéo theo nắng nóng, hạn hán ở nhiều quốc gia trong khu vực.

Đông Nam Á sẽ đối diện nắng nóng chưa từng thấy

Nắng nóng gay gắt đang quay trở lại Đông Nam Á - một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu. Và nắng nóng dự báo sẽ kéo dài.

Nắng nóng gay gắt khắp Đông Nam Á, chưa xác định được thời điểm hạ nhiệt

Ngay đầu mùa hè 2024, nhiều quốc gia Đông Nam Á đã phải ban hành cảnh báo do hiện tượng thời tiết nắng nóng kéo dài.

Tại sao nắng nóng gay gắt lại kéo dài như vậy ở miền Nam, đến bao giờ mới hạ nhiệt?

Nắng nóng dữ dội đang diễn ra ở miền Nam nước ta suốt nhiều ngày. Tại sao nắng nóng ở mức độ khắc nghiệt lại kéo dài đến như vậy và theo dự báo thì khi nào thời tiết sẽ thay đổi?

Nắng nóng gay gắt tại Đông Nam Á chưa chấm dứt

Ngày 12-4, truyền thông quốc tế dẫn lời các nhà khoa học cho biết, nắng nóng gay gắt quay trở lại khu vực Đông Nam Á và sẽ không sớm dịu đi.

Nắng nóng gay gắt bao trùm Đông Nam Á

Nắng nóng gay gắt quay trở lại Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu. Các nhà khoa học cảnh báo, nắng nóng còn kéo dài.

Báo động đợt nắng nóng 'không hồi kết' bao phủ toàn bộ Đông Nam Á

Các chuyên gia cảnh báo tình hình nắng nóng gay gắt sẽ quay trở lại và kéo dài ở Đông Nam Á - khu vực dễ bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu nhất, theo CNN.

Đông Nam Á đang đối mặt với nắng nóng kỷ lục chưa từng có

Đông Nam Á hiện là nơi sinh sống của hơn 675 triệu người và khu vực này đang đối mặt với những đợt nắng nóng kỷ lục chưa từng có.

Nắng nóng tháng 4 thiêu đốt Đông Nam Á chưa có hồi kết

Một em nhỏ đã tử vong vì nắng nóng khắc nghiệt ở Malaysia. Còn ở Philippines, hàng trăm trường học đã tạm nghỉ sau khi nhiệt độ tăng vọt lên tới 42 độ C.

Nắng nóng quay trở lại khắp Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam: Giải pháp khắc phục ở các nước

Nắng nóng gay gắt quay trở lại Đông Nam Á, một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, và khả năng cao sẽ kéo dài.

Người dân Đông Nam Á 'oằn mình' trong đợt nắng nóng khắc nghiệt

Cái chết của một đứa trẻ mới biết đi vì nắng nóng khắc nghiệt là tiêu biểu cho nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến khí hậu trên khắp Malaysia. Một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đã phải tăng cường các biện pháp đối phó sau khi nhiệt độ cao bất thường khiến toàn bộ những cánh đồng lúa khô hạn.

Nắng nóng ở Đông Nam Á hiện tại chưa từng có tiền lệ, thời tiết sắp tới sẽ thế nào?

Các nước Đông Nam Á đang trải qua những ngày nắng nóng liên tiếp, nóng ở mức độ mà các nhà khí tượng học gọi là 'có tính lịch sử' và chưa từng có tiền lệ. Theo dự báo thì thời tiết sắp tới ở khu vực sẽ thế nào?

Sóng nhiệt 'lịch sử' tấn công Đông Nam Á

Nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đang trải qua đợt nắng nóng 'dữ dội nhất' khi nhiệt độ trên khắp khu vực tăng cao, vượt qua mức nhiệt độ trung bình vào mùa này.

Đông Nam Á: Trường học đóng cửa, cây trồng khô héo do nắng nóng kỷ lục

Chính phủ các nước Đông Nam Á đang nỗ lực tìm cách ứng phó với nhiệt độ tăng cao bất thường khi mùa hè sắp đến.

Nam Mỹ hứng chịu đợt nắng nóng khốc liệt giữa mùa đông

Nhiều khu vực ở Nam Mỹ đang trải qua đợt nắng nóng trái mùa bất thường mặc dù thời điểm này đang là mùa đông ở nam bán cầu, làm dấy lên lo ngại về thời tiết ngày càng khó đoán định và khắc nghiệt hơn trong tương lai.

Lời cảnh báo gắt của thiên nhiên

Nhiệt độ trung bình của Trái đất đạt tới mức cao chưa từng thấy 17,18 độ C vào ngày 6/7, ngày thứ ba liên tiếp phá vỡ kỷ lục toàn cầu. Các nhà khoa học cảnh báo thế giới 'vượt ngưỡng chịu đựng' về biến đổi khí hậu.

El Nino đã tới và quá nhiều kỷ lục khí hậu bị phá vỡ

Kể từ đầu năm 2023, các quốc gia trên thế giới đã phải đối mặt với hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra bởi tình trạng biến đổi khí hậu kết hợp cùng El Nino.

Bốn xu hướng thời tiết cực đoan đáng báo động trên toàn cầu

Nhiệt độ tăng vọt. Các đại dương nóng bất thường. Mức độ ô nhiễm carbon trong khí quyển cao kỷ lục và băng biển ở Nam Cực tan nhanh kỷ lục.

Nguy cơ vượt giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu

Nhiều kỷ lục về mức tăng nhiệt độ trên toàn cầu đã bị xô đổ. Thực trạng này kéo theo những tác động sâu rộng đối với sức khỏe con người, nguồn nước, môi trường và an ninh lương thực.

Nắng nóng khắp toàn cầu đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới

Nhiệt độ toàn cầu đã tăng nhanh đến mức lập kỷ lục trong tháng 6, dấu hiệu đáng ngại của cuộc khủng hoảng khí hậu trước thềm El Nino. Hơn nữa, đợt nắng nóng khốc liệt này đang viết lại lịch sử khí hậu thế giới.

Nền nhiệt ở vùng lạnh giá Siberia tăng kỷ lục gây ra nhiều lo ngại

Mặc dù mới chỉ đầu tháng 6, nhưng nền nhiệt ghi nhận được ở khắp các vùng ở Siberia đã tăng kỷ lục.

Đông Nam Á đối mặt với đợt nắng nóng thế kỷ

Trong một báo cáo gần đây từ World Weather Attribution (WWA), một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết đợt nắng nóng xảy ra hồi tháng 4 vừa rồi ở Đông Nam Á là sự kiện 200 năm mới có một lần và 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu.

Xứ sở băng giá Siberia 'đổ mồ hôi' vì sóng nhiệt kỷ lục

Hàng chục kỷ lục về nắng nóng đã bị xô đổ tại xứ sở băng giá Siberia, sau khi nhiệt độ tăng trên mốc 37,7 độ C.

Các nước Đông Nam Á cần chủ động giải pháp ứng phó nắng nóng

Theo các chuyên gia, là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu, các nước Đông Nam Á cần chủ động hơn nữa trong việc tìm cách thích nghi cùng với cải thiện khả năng dự báo để có thể hành động ứng phó với nắng nóng.

Vùng cận Bắc Cực vốn nổi tiếng lạnh giá nhưng nay nhiệt độ tăng kỷ lục gần 40 độ C

Nhiệt độ ở Siberia tăng lên đến gần 40 độ C, phá vỡ hàng chục kỷ lục về thời tiết ở nơi vốn nổi tiếng lạnh giá, với kiểu khí hậu cận Bắc Cực lục địa.

Chủ động ứng phó với nắng nóng kỷ lục

Trong những tuần gần đây, nắng nóng kỷ lục đã bao trùm khắp các quốc gia khu vực Đông Nam Á với nền nhiệt tại nhiều nơi của Thái Lan, Singapore, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam thường xuyên ở trên mức 40 độ C trong khoảng thời gian dài bất thường.

Đông Nam Á cần làm gì để đối phó với nắng nóng kỷ lục?

Các quốc gia Đông Nam Á đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng dữ dội, liên tiếp phá vỡ kỷ lục nhiệt độ theo mùa trong toàn khu vực, làm dấy lên lo ngại về khả năng thích ứng với khí hậu đang thay đổi nhanh chóng.

Đông Nam Á tìm cách thích ứng với nắng nóng

Các đợt nắng nóng trong năm nay đã đạt đến mức chưa từng có ở hầu hết các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Nắng nóng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đe dọa môi trường và sinh kế của người dân.

Đông Nam Á hứng đợt nóng lịch sử

Theo đài CNN, tháng 4 và 5 vẫn thường là những tháng nóng nhất trong năm ở Đông Nam Á, với nhiệt độ tăng cao trước khi mùa mưa đến. Tuy nhiên, cái nóng năm nay ở khu vực này đạt đến mức chưa từng có.

Sóng nhiệt kỷ lục 200 năm tấn công Đông Nam Á

Các chuyên gia cảnh báo những đợt sóng nhiệt nguy hiểm sẽ xảy ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn tại khu vực Đông Nam Á.

Đông Nam Á trải qua đợt nắng nóng kỷ lục 200 năm mới xảy ra một lần: Đến cuối thế kỷ càng đáng báo động

Trong một báo cáo gần đây từ World Weather Attribution (WWA), một nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết đợt nắng nóng tháng 4 ở Đông Nam Á là sự kiện 200 năm mới có một lần và 'hầu như không thể xảy ra' nếu không có biến đổi khí hậu.

Đợt nắng nóng '200 năm mới có một lần': Đông Nam Á bao trùm trong nhiệt độ cao ngất

Theo hãng CNN, tháng 4 và 5 thường là những tháng nóng nhất trong năm ở Đông Nam Á khi nhiệt độ phá kỷ lục cao nhất trước khi những cơn mưa mang lại cảm giác dễ chịu.

Đông Nam Á thích nghi bảo vệ sinh kế trước sóng nhiệt cao '200 năm có một lần'

Đợt nắng nóng ở Đông Nam Á vào tháng 4 vừa qua là sự kiện '200 năm mới xảy ra một lần' và hầu như không thể xảy ra nếu không có tình trạng biến đổi khí hậu.

Châu Á trong chảo lửa mùa hè

Thống kê của Financial Times, châu Á chỉ mất 8 năm gần đây nhất để phá vỡ hơn 1/3 số kỷ lục quốc gia về nắng nóng. Riêng trong tháng 4/2023 đã có hơn 12 quốc gia ở châu lục này trải qua cái nóng khủng khiếp. Nhà nghiên cứu thời tiết Maximiliano Herrera đã gọi những gì đã và đang xảy ra ở Thái Lan là 'đợt nắng nóng kinh khủng nhất trong lịch sử châu Á'. Lần đầu tiên nhiệt độ ở Bangkok vượt ngưỡng 45 độ C. Tỉnh Phetchabun của nước này cũng ghi nhận nhiệt độ kỷ lục 43,5 độ C vào ngày 16/5. Lào cũng trở thành quốc gia mới nhất phá kỷ lục về nhiệt độ khi Luang Prabang ở mức 42,7 độ C, còn thủ đô Vientiane là 41,6 độ C tuy rằng vẫn được coi là 'còn nhẹ'. Theo giới khoa học khí tượng, mùa hè này châu Á được ví như 'chảo lửa' của thế giới.

El Nino là gì mà khiến toàn cầu nóng lên

Nhiệt độ toàn cầu có khả năng vượt mức kỷ lục sau khi hiện tượng làm nóng El Nino bắt đầu.