Ứng dụng công nghệ vào dệt may

Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Dệt may Việt Nam nhìn thấy năng lực bứt phá trong năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Xuất khẩu dệt may tăng tốc trên đường đua tỷ USD

Là một trong 4 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD trong tháng 1/2024, dệt may Việt Nam đã có khởi đầu thuận lợi và tiếp tục đường đua xuất khẩu.

Hoàn thành 90% mục tiêu lợi nhuận sau 9 tháng, May Hưng Yên (HUG) chia cổ tức 15% bằng tiền

HĐQT Tổng công ty May Hưng Yên (HUG – UPCoM) vừa thông qua việc tạm ứng cổ tức năm 2023 bằng tiền mặt với tỷ lệ 15%, tương ứng 1 cổ phiếu sẽ được nhận 1.500 đồng.

Ngành Dệt may: Thích ứng nhanh với luật chơi toàn cầu sau năm khó khăn

Theo đại diện Vitas, 2023 là một năm nhiều thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may, do tác động của dịch COVID-19 vẫn còn trên toàn cầu, lượng hàng tồn kho lớn bởi nhu cầu sụt giảm.

Doanh nghiệp dệt may thích ứng trước biến động thị trường

Để vượt qua giai đoạn khó khăn này, nhiều doanh nghiệp dệt may đã chuyển đổi, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm nhằm tạo đà cho sản xuất kinh doanh năm 2024.

Doanh nghiệp dệt may tiếp tục ứng phó với đơn hàng nhỏ và khó

Xu hướng đơn hàng trong thời gian tới vẫn là nhỏ, khó và đòi hỏi thời gian giao nhanh, doanh nghiệp dệt may đã và đang nỗ lực đáp ứng.

Dệt may: Thích ứng 'đơn hàng khó, giao hàng nhanh' để tăng thị phần

Với ngành dệt may, 2024 sẽ là năm cạnh tranh rất lớn về giá, trong khi khách hàng yêu cầu giao hàng nhanh, đơn hàng ít, độ phức tạp của sản phẩm cao, mẫu mã đa dạng, chất lượng yêu cầu khắt khe.

Xuất nhập khẩu 'hụt hơi'

Sau chặng đường 5 tháng đầu năm 2023, xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã 'hụt hơi' 45,4 tỷ USD, với 6/7 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD tăng trưởng âm.

Phong Phú đặt mục tiêu lợi nhuận 2023 còn 400 tỷ đồng, giảm mạnh so với 2022

Trong bối cảnh thị trường còn nhiều thách thức, năm 2023, Tổng công ty CP Phong Phú đặt mục tiêu lợi nhuận hợp nhất là 400 tỷ đồng, giảm gần 80 tỷ đồng so với năm 2022.

Sợi Phú Bài, May Việt Tiến, May Hưng Yên... giảm mục tiêu lợi nhuận 2023

Trước thực tế kinh doanh khó khăn, thiếu đơn hàng trầm trọng do các thị trường lớn giảm tiêu dùng, May Việt Tiến, Sợi Phú Bài đều đặt mục tiêu kinh doanh 2023 kém hơn so với năm trước.

Dệt may, da giày: Khó khăn tiếp tục bủa vây khi đơn hàng sụt giảm

Hàng loạt tín hiệu tiêu cực từ quý 4/2022 như tăng trưởng kinh tế thế giới suy giảm, tình trạng lạm phát cao… đã cho thấy nhu cầu về hàng dệt may cũng sẽ giảm trong năm 2023.

'Đau đầu' lương thưởng Tết, vậy còn sau Tết?

Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán. Và như mọi năm, Tết càng tới gần là câu chuyện thưởng Tết lại trở thành chủ đề nóng.

Doanh nghiệp đưa ra nhiều 'chiêu' để hấp dẫn người lao động

Cuối năm là thời điểm nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đẩy mạnh sản xuất, hoàn thiện các chỉ tiêu đặt ra trong năm. Người lao động tìm việc, doanh nghiệp tìm lao động, để không bị rơi vào vòng luẩn quẩn này, nhiều doanh nghiệp đã có nhiều biện pháp để hấp dẫn, giữ chân người lao động.

Tỷ giá USD/VND tăng, xuất khẩu vẫn chịu áp lực cạnh tranh

Tỷ giá USD/VND biến động tăng mạnh sau động thái Fed nâng lãi suất 0,5%, điều này sẽ có lợi cho các doanh nghiệp về giá trị xuất khẩu, nhưng tăng trưởng có thể giảm do sức cạnh tranh yếu đi khi xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường khác ngoài Mỹ.

Tập đoàn Dệt May Việt Nam: Tưng bừng khí thế mở máy khai xuân Nhâm Dần

Hòa chung không khí mừng Đảng, mừng Xuân, từ sáng 4/2 (mùng 4 Tết Nguyên đán), nhiều đơn vị trong hệ thống của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) đã ra quân 'mở máy' khai xuân Nhâm Dần 2022. Ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinatex, ông Cao Hữu Hiếu - Tổng Giám đốc Vinatex đã tới thăm hỏi, động viên và chúc Tết các đơn vị đại diện cho 3 ngành Sợi - Dệt - May tại khu vực miền Bắc.

Năm 2021, xuất nhập khẩu hàng hóa có thể lập kỷ lục mới

Sau mốc kỷ lục 500 tỷ USD năm 2019, năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa có thể đạt 640 - 645 tỷ USD, lập thêm kỷ lục mới. Đây là kết quả đáng ghi nhận trong bối cảnh dịch bệnh khó khăn như hiện nay.

Ưu tiên tiêm vaccine cho lao động ngành may trong các khu công nghiệp

Tình hình dịch bệnh trong các khu công nghiệp đang khiến các chủ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành may lo lắng. Từ đề xuất của các doanh nghiệp, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ và Bộ Y tế ưu tiên tiêm vaccine cho các doanh nghiệp đông lao động ở khu vực trung tâm dịch; ưu tiên cho các doanh nghiệp được mua vắc xin tiêm phòng.

Vì sao Tổng công ty May Hưng Yên đặt mục tiêu lợi nhuận giảm?

Tổng công ty May Hưng Yên (Mã CK: HUG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 1/2021 với doanh thu và lợi nhuận tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.

May Hưng Yên (HUG): Quý I/2021 báo lãi sau thuế 11,6 tỷ đồng, chia cổ tức năm 2020 tỷ lệ 20%

Tổng công ty May Hưng Yên (mã chứng khoán HUG - UPCoM) mới công bố báo cáo tài chính hợp nhất và kế hoạch chi trả cổ tức năm 2020.

Tín dụng mở rộng nhanh, ngân hàng kỳ vọng nới room

Tín dụng quý I/2021 như lò xo nén, bật tăng 3-4%, khiến nhiều ngân hàng mạnh dạn đặt mục tiêu tăng tín dụng năm nay cao gấp đôi, gấp ba hạn mức mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp.

Đơn hàng tăng trở lại, dệt may kỳ vọng vượt khó

Số đơn hàng dệt may đã tăng trưởng trở lại trong những tháng đầu năm 2021, sau khi vaccine phòng dịch Covid-19 dần được tiêm đại trà. Doanh nghiệp dệt may kỳ vọng những cơ hội thị trường sẽ giúp ngành vượt qua khó khăn, từng bước tìm lại doanh thu như giai đoạn trước khi dịch bùng phát.

Doanh nghiệp dệt may không ảo tưởng với phục hồi hậu Covid

Hiện các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có đơn hàng đến hết tháng 4/2021. Những mặt hàng như dệt kim, hàng phổ thông với sức tiêu thụ lớn đã có đơn hàng đến tháng 7, tháng 8...

Sinh viên dệt may 'đắt như tôm tươi', lương cao nhất tới 30 triệu/tháng

Thông tin này được Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội thông tin tại lễ tốt nghiệp đại học khóa 1 trường này diễn ra mới đây (17/10).

Doanh nghiệp dệt may cam kết cung ứng đủ khẩu trang vải kháng khuẩn

Dù phát hiện một số ca mắc COVID-19, nhưng thị trường khẩu trang vải kháng khuẩn không có biến động, các doanh nghiệp trong ngành vẫn tiếp tục sản xuất cung cấp đủ nhu cầu người tiêu dùng.

Nỗ lực sản xuất vật tư chống dịch

Trước diễn biến phức tạp của dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (nCoV) gây ra, các đơn vị thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã khẩn trương vào cuộc. Các đơn vị không ngừng nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm, vật tư phòng, chống dịch bệnh, kịp thời cung ứng ra thị trường. Bên cạnh đó, cũng tuyên truyền cho hàng chục nghìn cán bộ, công nhân chủ động ứng phó dịch bệnh, yên tâm làm việc, bảo đảm kế hoạch sản xuất, kinh doanh.

Các công ty dệt may tăng cung, cầu khẩu trang bớt căng thẳng

Khi khẩu trang đang khan hiếm, chưa thấy bán ở các hiệu thuốc, người dân đã mua được khẩu trang vải diệt khuẩn có thể sử dụng nhiều lần sau mỗi lần giặt của các công ty thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam.

Đã có khẩu trang diệt khuẩn giá 7.000 đồng phục vụ phòng dịch nCoV

Tập đoàn dệt may Việt Nam cùng công ty con là Công ty dệt kim Đông Xuân đã sản xuất ra loại khẩu trang diệt khuẩn, tái sử dụng khoảng 30 lần giặt.

Vinatex sẽ cung ứng từ 300-400 nghìn khẩu trang/ngày

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới vi rút corona gây ra, ông Lê Tiến Trường, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, trong những ngày cuối tuần sau khi kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Tập đoàn đã có điện khẩn gửi các đơn vị thành viên yêu cầu cung ứng nguyên liệu cho một số đơn vị ngành May như: May 10, May Hưng Yên, Việt Tiến, Dệt may Huế, Dệt may Hòa Thọ, Hanosimex… để sản xuất các loại khẩu trang kháng khuẩn.

Nếu 1 công nhân nhiễm virus corona, chỉ 2 tuần DN mất hiệu quả cả 2020

Nhiều doanh nghiệp đang cấp tập triển khai các biện pháp phòng chống dịch viêm phổi cấp do virut corona (nCoV) gây ra vì lo tất cả bị cách ly cô lập, ngừng sản xuất.