Từ việc ra vào các văn phòng đến kiểm tra an ninh tại sân bay và thanh toán tại các cửa hàng tiện lợi, người dân Trung Quốc đã quá quen thuộc với công nghệ nhận dạng khuôn mặt.
Những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc và các công ty khởi nghiệp mới nổi đang tìm cách khai thác tiềm năng của AI giữa những cải tiến về quy định và thách thức công nghệ trên toàn cầu…
Mỹ công bố những quy định cứng rắn mới, ngăn chặn các nhà sản xuất công cụ ngừng cung cấp trang thiết bị hiện đại nhằm cản trở Trung Quốc sản xuất các chip logic công nghệ tiên tiến.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/10 công bố quy định mới về kiểm soát xuất khẩu chip và thiết bị bán dẫn nhằm hạn chế khả năng mua và sản xuất chip cao cấp của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố một loạt quy định mới để kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp và công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc, một bước đi nhằm làm tê liệt khả năng của Bắc Kinh trong việc tiếp cận các công nghệ quan trọng cần thiết cho mọi thứ, từ siêu máy tính đến vũ khí dẫn đường.
Nhiều công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ Trung Quốc, từng là những 'đứa con cưng' của các thị trường vốn, đang sẵn sàng niêm yết cổ phiếu ở Trung Quốc dựa trên các mức định giá thấp hơn so với các vòng gọi vốn tư nhân trước đó. Đây là một hiện tượng mà thuật ngữ tiếng Anh gọi là 'blood listings' (niêm yết 'máu', tức ám chỉ đến tổn thương về mức định giá khi tiến hành niêm yết cổ phiếu).
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 16/12 đã áp lệnh hạn chế thương mại với 34 viện nghiên cứu và thực thể của Trung Quốc với cáo buộc vi phạm nhân quyền và phát triển các công nghệ đe dọa an ninh quốc gia của Mỹ như vũ khí kiểm soát não bộ...
Theo Financial Times , ngày 16/12, Bộ Tài chính Mỹ sẽ bổ sung thêm 8 công ty Trung Quốc vào 'Danh sách tổ hợp công nghiệp-quân sự' với lý do 'tham gia giám sát các dân tộc thiểu số ở Tân Cương'.
Trung Quốc hôm nay 11/7 khẳng định rằng nước này 'kiên quyết phản đối' việc Mỹ bổ sung 23 thực thể Trung Quốc vào 'danh sách đen' với cáo buộc vi phạm nhân quyền và liên quan đến quân đội.
Chính quyền Mỹ dự kiến bổ sung hơn 10 doanh nghiệp Trung Quốc vào danh sách đen kinh tế với cáo buộc lạm dụng nhân quyền và giám sát công nghệ cao tại Tân Cương.
Người phát ngôn Huang Libin của Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) ngày 22/10 cho hay Trung Quốc sẽ thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ những lợi ích quốc gia, song sẽ không đóng cửa nền kinh tế trong nước đối với các nhà đầu tư nước ngoài và ngành công nghiệp thế giới, bất chấp những xung đột thương mại với Mỹ.
Hôm 22-10, Reuters đưa tin chính quyền Trung Quốc cho biết sẽ thực hiện những bước đi để bảo vệ lợi ích của mình, nhưng bên cạnh đó sẽ không đóng cửa ngăn dòng vốn đầu tư nước ngoài và của ngành công nghiệp toàn cầu đổ vào, bất chấp thương chiến với Mỹ.
Hàng loạt áp lực dồn dập của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ngay trước một thời điểm quan trọng khiến Trung Quốc lộ rõ nỗi lo sợ thầm kín. Triển vọng quan hệ Mỹ-Trung không thực sự sáng sủa.
Trước thềm vòng đàm phán thương mại Trung - Mỹ lần thứ 13, Washington tuyên bố hạn chế thị thực đối với một số quan chức Trung Quốc và Bắc Kinh cũng đang chuẩn bị kế hoạch đối phó của riêng mình. Cuộc đấu giữa hai bên giờ đây đã vượt ra ngoài phạm vi cuộc chiến thương mại.
Thị trường chứng khoán Mỹ mất điểm trong một ngày có hàng loạt tin tức xấu, làm dấy lên các nghi ngờ về triển vọng thành công của cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung.
Hunter Biden là thành viên trong nhóm sở hữu 10% cổ phần Công ty Công nghệ Megvii thông qua một nhánh đầu tư xuyên biên giới của Trung Quốc.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7.10, đã liệt Sở Công an Tân Cương, Phòng an ninh của Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương và 8 công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách đen với cáo buộc họ có liên quan đến vi phạm nhân quyền đối với người thiểu số ở Tân Cương. Phía Trung Quốc đã có phản ứng chính thức.
Mới đây, Mỹ đã bổ sung vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương, ngay trước thềm đàm phán. Điều này cho thấy lập trường của Mỹ đã trở nên cứng rắn hơn.- Reuteus đưa tin.
Megvii Technology, 1 trong 28 thực thể bị Bộ Thương mại Mỹ bổ sung vào danh sách đen mới đây có liên quan tới cha con cựu Phó Tổng thống Joe Biden.
Đòn trừng phạt mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể khiến một số startup công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trị giá hàng tỷ USD của Trung Quốc tê liệt.
Hôm 8-10, Reuters đưa tin chính phủ Mỹ đã quyết định mở rộng thêm 'danh sách đen' các công ty Trung Quốc chịu lệnh trừng phạt, bao gồm một số công ty khởi nghiệp ở lĩnh vực trí tuệ nhân tạo hàng đầu của nước này.
Ngay trước thềm vòng đàm phán thương mại lần thứ 13 giữa Trung Quốc và Mỹ, Washington lại 'vung gậy', đưa vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương và cáo buộc Trung Quốc vi phạm nhân quyền đối với các dân tộc thiểu số ở Khu tự trị Tân Cương. Đồng thời, ông Trump đã phát biểu đe dọa Trung Quốc, gắn đàm phán thương mại với tình hình Hồng Kông.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm trong phiên giao dịch hôm 7-10 khi giới đầu tư dồn sự chú ý vào các thông tin liên quan đến vòng đàm phán thương mại tiếp theo giữa Mỹ và Trung Quốc cuối tuần này.