Dọc tuyến metro số 2 sẽ có ba khu đất vàng được quy hoạch theo mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD). Tổng diện tích ba khu đất hơn 72ha, hứa hẹn sẽ trở thành điểm nhấn cho sự phát triển đô thị hiện đại.
Khu Tây TP.HCM, ngoài các tiềm năng cho bất động sản phát triển mạnh mẽ như vị trí địa lý đặc biệt, diện tích rộng, dân số đông,... còn nhờ vào chính sách, kế hoạch phát triển đô thị vệ tinh đã góp phần thu hút nhiều nhà đầu tư lớn, nhỏ tham gia vào thị trường nơi đây.
Ban Quản lý đường sắt đô thị TPHCM vừa đề xuất tạm dừng việc triển khai thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của dự án metro số 5.
Nguyên nhân của việc đề xuất tạm dừng thẩm định metro số 5, theo MAUR liên quan đến việc triển khai thẩm định báo cáo NCTKT của dự án do các vấn đề sơ bộ tổng mức đầu tư, nguồn vốn và tiến độ triển khai thực hiện.
TPHCM là TP lớn nhất và là trung tâm của nhiều lĩnh vực tại Việt Nam, có hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển ấn tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, từ du lịch mua sắm, du lịch vui chơi giải trí và du lịch sự kiện. Đây cũng là một trung tâm kinh tế thị trường phát triển, với đa dạng các dịch vụ, sản phẩm và hoạt động kinh tế đêm.
Dự án tuyến Metro số 3a giai đoạn 1 được UBND TPHCM gửi Bộ KH-ĐT từ ngày 16-12-2016, nhưng đến nay vẫn chưa được Thủ tướng phê duyệt đề xuất dự án (hơn 8 năm).
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex - mã: VCG) mới được chấp thuận chủ trương đầu tư Khu công nghiệp Đông Anh (Hà Nội) với tổng vốn 6.338,478 tỷ đồng. Thời gian qua, doanh nghiệp này đang phát triển mạnh mảng bất động sản.
Bất động sản là một trong hai lĩnh vực kinh doanh then chốt của Vinaconex. Công ty cũng là nhà thầu trong nước góp mặt trong 3/4 liên danh trúng các gói thầu có giá trị lớn của 'siêu' dự án Sân bay Long Thành giai đoạn 1.
Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex, mã cổ phiếu VCG) sẽ triển khai nghiên cứu dự án Metro số 5 và Cầu Tứ Liên tại Hà Nội. Hai dự án này có tổng vốn đầu tư lên đến 3,5 tỷ USD.
Ấn Độ hiện có hơn 400 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đăng ký khoảng hơn 1 tỷ USD, đứng thứ 26 trong tổng số 141 các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam...
Các dự án mà thành phố kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư gồm 9 tuyến Metro và 3 tuyến xe điện mặt đất, 8 dự án công nghệ cao.
Bên cạnh việc đẩy nhanh tiến độ tuyến metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên, Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM đang triển khai nhiều nhóm công việc cho các tuyến metro khác như metro số 2, metro số 5 - giai đoạn 1, metro số 3a...
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện chỉ thị của Ban Bí thư về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trong tình hình mới vừa được ban hành. Theo đó, Chính phủ yêu cầu các địa phương ưu tiên đầu tư vận tải hành khách công cộng, nhất là loại hình lưu lượng lớn. Người dân được khuyến khích chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông xanh gắn với lộ trình hạn chế dần phương tiện cá nhân tại đô thị lớn. Chính phủ giao các đô thị lớn, trong đó có TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh phân luồng giao thông, quản lý xe cá nhân để tạo không gian đi bộ trên vỉa hè cho người dân, giúp họ dễ tiếp cận phương tiện vận tải công cộng. Chủ trương của Chính phủ mục đích tạo thuận lợi nhất cho người dân lưu thông. Thế nhưng, trên thực tế, người dân dường như đang bị 'mắc kẹt' giữa chính sách và hạ tầng, khi chính sách thì ưu việt nhưng hạ tầng lại chắp vá, chưa thể đáp ứng.
Hiện việc đầu tư xây dựng đường sắt đô thị còn khá chậm chạp và nhiều vướng mắc. Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với ông Lê Trung Hiếu - Phó trưởng Ban Quản lý ĐSĐT Hà Nội để làm rõ những khó khăn này.
TP Hà Nội đề xuất dùng vốn đầu tư công xây dựng tuyến metro số 5 với chiều dài 38,43km đi qua 7 quận huyện Hà Nội với tổng mức đầu tư khoảng 65.404 tỷ đồng.
Thành phố có thể sẽ mất cả trăm năm để xây dựng hệ thống đường sắt đô thị nếu tốc độ cứ 'rùa bò' như hiện nay. Trung bình để hoàn thiện một tuyến metro hiện nay mất từ 15-20 năm, trong đó chiếm quá nửa là thời gian thẩm định dự án!
Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 có thể đạt 4,7%; Sở hữu chéo, vấn đề cần xử lý dứt điểm trong hoạt động ngân hàng; Hà Nội đầu tư 65 nghìn tỷ xây tuyến Metro số 5; ADB hạ dự báo tăng trưởng khu vực châu Á đang phát triển... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.
Theo kế hoạch thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến metro số 5 vừa được phê duyệt, dự án metro số 5 có chiều dài 38,43 km đi qua 7 quận huyện của Hà Nội.
Hội đồng thẩm định Nhà nước vừa phê duyệt kế hoạch thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt đô thị TP Hà Nội tuyến số 5, Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc
Theo quy hoạch, TP.HCM sau năm 2020 sẽ có 220 km đường sắt đô thị với tổng mức đầu tư khoảng 25 tỉ USD.
Chính phủ vừa có tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM gửi Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
UBND TP.HCM vừa có báo cáo gửi Bộ KH&ĐT về tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn ODA của Chính phủ Đức, trong đó có tuyến Metro số 5 (giai đoạn 1, ngã tư Bảy Hiền - Cầu Sài Gòn).
Ga Tân Cảng (tuyến metro số 1) là nhà ga có quy mô lớn nhất so với 10 ga trên cao hiện đạt 93% khối lượng, dự kiến hoàn thành trong năm 2023.
Trong thư gửi MAUR, phía IC diễn giải sau khi họp bàn nội bộ, IC nhận thấy việc đàm hợp đồng không đạt mong muốn nên muốn chấm dứt.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công văn số 734/TTg-CN về việc thuê tư vấn thẩm tra Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt đô thị thành phố Hà Nội 'Tuyến số 5: Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc' (metro số 5).
Tọa lạc ở khu vực phía nam TP.HCM, khu đô thị xanh khép kín Elite Life thu hút sự chú ý của nhà đầu tư và khách hàng nhờ sở hữu vị trí 'vàng' với loạt công trình hạ tầng giao trọng điểm lân cận.
UBND TP. Hà Nội sẽ phải chuẩn bị nhiều nguồn lực để có thể đưa vào khai thác Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 5 trị giá 65.404 tỷ đồng vào năm 2026.
Theo Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM, metro số 3A và metro số 5 (giai đoạn 1) có vai trò rất quan trọng trong hệ thống tám tuyến metro của TP.
Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 5: Văn Cao - Ngọc Khánh - Láng - Hòa Lạc được đánh giá là rất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân Thủ đô.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lượng giao dịch bất động sản (BĐS) đã giảm nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, thị trường đất nền, biệt thự phía tây Thủ đô dịp cuối năm lại ghi nhận sự quan tâm lớn từ khách hàng đầu tư.