Với nhiều người nước ngoài, từ lâu Hà Nội đã là nơi đáng sống, nơi gặp gỡ, kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.
Ngày 23/9, UBND TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã phối hợp với Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (UNDP) tổ chức Hội thảo khởi động chương trình phân loại rác tại nguồn, ở thành phố Quy Nhơn.
Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội vừa tổ chức buổi giao lưu tọa đàm về những tác phẩm văn học của nhà văn Na Uy Jon Fosse.
Ba cốt lõi truyền thông Hội đồng hải sản Na Uy sử dụng để quảng bá hình ảnh của hải sản Na Uy đến người tiêu dùng chính là thiên nhiên, con người và phát triển bền vững.
Hướng đến mục đích phát triển bền vững ngành công nghiệp nuôi biển ở Việt Nam, Bộ NN&PTNT phối hợp Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam tổ chức cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm phát triển thương hiệu Quốc gia cho nuôi biển Việt Nam.
Bọc trong trùng điệp những ngôn từ đơn giản, văn chương của Jon Fosse ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu sắc, gợi nhiều suy tư, chiêm nghiệm.
Nhiều nhà ngoại giao quốc tế khi đến làm việc tại Việt Nam đều cảm thấy thích thú văn hóa, lịch sử của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung. Và họ đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu về lịch sử, đất nước, con người Việt Nam theo những cách khác nhau.
Tái chế rác thải là một trong những trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được quy định tại Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Việt Nam đang là một trong các quốc gia Đông Nam Á đầu tiên thực hiện công cụ này. EPR sẽ là động lực để Việt Nam phát triển nền kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc tái chế rác thải phải bắt nguồn từ ý thức của doanh nghiệp.
Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế bền vững, trong đó chính sách nổi bật là quy định về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên cho tương lai, giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường, thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050...
Thực thi trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của đối tác, từ đó doanh nghiệp có cơ hội tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu và phát triển bền vững.
Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) được coi là con đường đúng đắn, mang lại nhiều ý nghĩa cho môi trường và xã hội. Tuy nhiên, hiện còn những băn khoăn về việc doanh nghiệp thực hiện EPR theo hình thức đối phó hay trách nhiệm.
Phóng viên TTXVN đã có trao đổi với bà Mette Moglestue, Phó Đại sứ Na Uy tại Việt Nam về những kinh nghiệm của Na Uy trong việc thực thi các quy định về EPR và cơ hội hợp tác giữa Na Uy với Việt Nam.
Tại hội nghị COP26 và COP28, Việt Nam cam kết mạnh mẽ trong vấn đề phối hợp, cùng chung tay với các nước đạt mục tiêu phát triển bền vững. Để làm được điều đó, các địa phương là các thành phố lớn như Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong mục tiêu của Việt Nam.
Sáng 27-9, tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp (Bộ NN- PTNT) và Tổ chức tăng cường tài chính lâm nghiệp (Emergent) và Liên minh giảm phát thải và tăng cường tài chính lâm nghiệp (LEAF) tổ chức Hội thảo chia sẻ thông tin về triển khai sáng kiến Liên minh giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính lâm nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp Na Uy đang tìm kiếm cơ hội hợp tác tại Việt Nam để phát triển các dự án năng lượng sạch và tái tạo…
Các quốc gia Đông Nam Á được xác định có 'đóng góp' đáng kể vào việc rò rỉ chất thải nhựa trên đất liền ra biển, góp phần thúc đẩy tốc độ ô nhiễm nhựa đại dương nghiêm trọng hơn. Trong bối cảnh đó, các cuộc đàm phán về một hiệp ước toàn cầu phòng, chống ô nhiễm nhựa đang diễn ra và Việt Nam cũng tích cực kêu gọi các quốc gia khác cùng đẩy mạnh hợp tác giải quyết vấn nạn này.
Đảm bảo nguồn lực tài chính cho các nước đang phát triển như Việt Nam để hỗ trợ thực hiện hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đòi hỏi huy động nguồn lực trong nước, hợp tác công tư cũng như sự chung tay hợp tác của các quốc gia, đặc biệt là từ các nước phát triển.
Các quốc gia Đông Nam Á được xác định có lượng rò rỉ chất thải nhựa đáng kể từ đất liền ra biển, do đó việc thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN và khu vực biển Đông trở nên cấp thiết.
Theo đại diện UNDP, giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự công nhận với những lao động phi chính thức, cơ chế tài chính sáng tạo, và sự hợp tác của các bên liên quan.
Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2023 - Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Hợp tác khu vực hướng tới Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa.
Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài cung cấp vốn tự nhiên lớn, nên việc quản lý bền vững các khu vực biển và ven biển là công cụ quan trọng trong phát triển kinh tế biển xanh, thúc đẩy phát triển các ngành mới giúp tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm.