'Cha đẻ' chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu hiến kế để Việt Nam bứt phá công nghệ

'Cha đẻ' chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GS Dutta cho rằng, Việt Nam cần không ngừng đầu tư vào công nghệ, tạo ra các nhu cầu mới và sản phẩm mới cho tương lai.

Các nhà khoa học thế giới cùng tìm giải pháp giảm chi phí điều trị bệnh tự miễn

Tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác đề điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên' thu hút sự quan tâm lớn của giới khoa học trong và ngoài nước.

VinFuture: Giải thưởng của niềm tin và sự lạc quan

Lễ trao Giải VinFuture 2023, một trong những giải thưởng khoa học - công nghệ quan trọng của thế giới, sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 20-12

Gia tăng số người mắc các bệnh rối loạn miễn dịch sau COVID-19

Tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều ngày 18/12/2023 tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương-Thứ trưởng Bộ Y tế Hà Nội chia sẻ, Việt Nam đang gia tăng người mắc bệnh rối loạn tự miễn từ sau dịch COVID-19.

Các nhà khoa học tìm lời giải cho thách thức hàng đầu của y tế hậu COVID-19

Thế giới ghi nhận sự gia tăng rõ rệt số người mắc các rối loạn miễn dịch sau COVID-19. Đứng trước thực trạng còn nhiều hạn chế trong việc điều trị các bệnh rối loạn tự miễn, Việt Nam cần hợp tác với các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trên thế giới để có thể tìm ra cách tiếp cận hợp lý, lựa chọn giải pháp tối ưu cho người bệnh trong bối cảnh hiện nay.

Bệnh tự miễn tăng nhanh sau đại dịch Covid-19

'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' là chủ đề Tọa đàm do Quỹ VinFuture tổ chức chiều 18/12 thu hút nhiều chuyên gia hàng đầu tham dự trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023.

Việt Nam có khoảng 4 triệu người mắc bệnh tự miễn

Chiều 18-12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống' nhân Tuần lễ Khoa học VinFuture lần thứ 3, Quỹ VinFuture tổ chức phiên tọa đàm thứ hai: 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'.

Sau đại dịch, nguy cơ mắc bệnh tự miễn tăng 20-50%

Miễn dịch học, liệu pháp nhắm đích, liệu pháp tế bào T, phương pháp điều trị các bệnh tự miễn… là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của giới khoa học trong lĩnh vực y tế trong phiên tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên' của Tuần lễ Khoa học-công nghệ VinFuture chiều 18/12.

Khởi động Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023

Khởi động Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023 với thông điệp 'Chung sức toàn cầu', sáng 18-12, tại Hà Nội, Quỹ VinFuture tổ chức tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống'.

Người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào 'T điều hòa' sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại VinFuture 2023

Ngày 18/12 tới, GS.BS Shimon Sakaguchi, người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào T điều hòa sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'.

Người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào 'T điều hòa'' sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại VinFuture 2023

Ngày 18 /12, GS.BS Shimon Sakaguchi - học giả lỗi lạc, người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào T điều hòa (regulatory T cell – Treg) sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'. Sự kiện nằm trong trong Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 - 21/12/2023 tại Hà Nội.

Tại sao máu của nhiều loài vật không có màu đỏ?

Máu người luôn có màu đỏ do chứa tế bào hồng cầu nhưng nhiều loài sinh vật sống khác không có máu hoặc máu không có màu đỏ.

Giấc ngủ sâu: Chìa khóa để tối ưu hóa trí nhớ và sức khỏe não bộ

Giấc ngủ sâu đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố trí nhớ và học tập. Trong khi ngủ sâu, não bộ tạo ra các kết nối mới giữa các tế bào thần kinh, giúp lưu trữ thông tin lâu dài.

Công bố Tuần lễ khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023

Quỹ VinFuture chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 đến 21-12 tại Hà Nội.

VinFuture công bố tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải 2023

Quỹ VinFuture chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 - 21/12/2023 tại Hà Nội, Việt Nam.

Công bố Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture mùa thứ 3

Giải thưởng VinFuture là một trong những sự kiện thường niên được trông đợi của giới khoa học công nghệ toàn cầu. Lễ trao giải sẽ diễn ra tối 20/12/2023 tại Hà Nội

Trường ĐH tại Việt Nam đào tạo nhân lực y tế chuẩn châu Âu

Sau 10 năm thành lập và phát triển, khoa Y Việt - Đức của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã đào tạo hơn 300 sinh viên, góp phần cung cấp nguồn nhân lực y tế chất lượng cao cho TP.HCM.

Những bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, mọi người nhất định phải biết

Rất nhiều bệnh đe dọa đến tính mạng hoặc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lớn tuổi khi miễn dịch suy giảm.

Giảm stress để giảm phát ban, mẩn ngứa

Căng thẳng là một phản ứng tự nhiên trước các mối đe dọa được nhận thức và có thể tốt cho sức khỏe ở một mức độ nhất định.

5 loại thực phẩm thân thiện với bệnh hen suyễn

Theo Boldsky, ăn rau chân vịt, củ nghệ, cá béo hay táo không chỉ có lợi cho sức khỏe mà còn giúp kiểm soát các tình trạng bệnh hen suyễn.

Ngôi làng hiếm có ở Việt Nam thời hiện đại với 210 tiến sĩ

Làng Hành Thiện quê tôi (thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) là làng khoa bảng với 210 tiến sĩ, nhiều tên tuổi xuất sắc trong các lĩnh vực.

Phát hiện quan trọng về Covid-19 kéo dài

Một nhóm khoa học cho biết đã tìm ra nguyên nhân dẫn đến các triệu chứng về mất trí nhớ, các bệnh lý về thần kinh và nhận thức đối với những người nhiễm Covid-19 kéo dài.

Ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn có thể tăng nguy cơ trầm cảm

Xu hướng sử dụng thực phẩm chế biến sẵn đang ngày càng phổ biến nhưng lạm dụng nó mang lại nhiều nguy hại cho sức khỏe. Nghiên cứu mới đây cho thấy, ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là những thực phẩm có chứa chất làm ngọt nhân tạo có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.

Chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman: 'Giấc mơ thành hiện thực'

Ở tuổi 64, chuyên gia miễn dịch học Drew Weissman vừa gặt hái thêm một giải thưởng danh giá trong lĩnh vực nghiên cứu y sinh: Giải Noebl Y Sinh 2023 với công trình cùng chia sẻ với người đồng nghiệp Katalin Kariko.

Hai nhà khoa học giành giải Nobel Y Sinh nhờ vắc xin Covid-19

Nghiên cứu dẫn tới vắc xin mRNA đầu tiên ngừa Covid-19 đã giúp nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman giành giải Nobel Y Sinh.

Phát hiện nguyên nhân gây tổn thương phổi ở người mắc COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ sinh học Flanders (VIB) của nước này vừa phát hiện ra nguyên nhân gây tổn thương phổi ở những người mắc COVID-19.

Vì sao nên siêng ăn rau cải, bắp cải mỗi mùa dịch?

Nghiên cứu từ Viện Francis Crick (Anh) đã chỉ ra một con đường tác động hết sức bất ngờ của các loại rau cải, súp lơ, bắp cải... lên phổi người.

Vì sao biến thể mới của Omicron dễ lây lan?

Ngày 17/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chính thức nâng mức độ cảnh báo biến thể mới EG.5 của Omicron từ 'đang theo dõi' thành 'đáng quan tâm'. Hiện hơn 17,4% ca bệnh Covid-19 ghi nhận là do biến thể phụ này; tăng từ 7,6% so với một tháng trước đó.

TP HCM lập ngân hàng huyết thanh với sức chứa lên tới 450.000 mẫu

Ngày 17/8, ngân hàng huyết thanh do Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP HCM (HCDC) thành lập đã bắt đầu đi vào hoạt động, với sức chứa lưu trữ từ 400.000 - 450.000 mẫu huyết thanh.

TP Hồ Chí Minh ra mắt ngân hàng huyết thanh

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để thực hiện xét nghiệm, phục vụ công tác kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm. Ngân hàng có sức lưu trữ từ 400.000-450.000 mẫu huyết thanh.

Ngân hàng huyết thanh góp phần kiểm soát bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM

Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để xét nghiệm nhằm kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm.

Hai biến thể mới của COVID-19 đáng lo ngại thế nào?

Các ca nhiễm Covid 19 và phải nhập viện đang tăng lên ở 45 quốc gia bởi sự xuất hiện của hai biến thể mới có khả năng lẩn trốn hệ miễn dịch cao hơn các biến thể trước. Từ ngày 17 đến ngày 2/7/2023, tỷ lệ lưu hành toàn cầu của EG.5 và EG5.1 - tên gọi của hai biến thể mới này là 17,4%. Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất là Trung Quốc, Mỹ và Hàn Quốc.

Biến thể mới EG.5 có gây lo ngại?

Mối nguy hiểm từ Covid-19 đã giảm đi đáng kể nhờ các chiến dịch tiêm chủng, nhưng các biến thể mới vẫn tiếp tục phát sinh. Biến thể phụ mới đang lây lan nhanh, có tên gọi chính thức là EG.5 hay 'Eris', đã được WHO xếp vào danh sách theo dõi.

40 năm dai dẳng 'căn bệnh thế kỷ'

Năm 2023 là tròn 40 năm cuộc đua kể từ khi các nhà khoa học Pháp phát hiện virus gây bệnh AIDS/SIDA (1983-2023). Công đầu thuộc về 3 nhà nghiên cứu của Viện Pasteur Paris khi họ nhận diện được LAV - virus mới tấn công hệ miễn dịch, sau này được gọi là HIV và được xác định là virus gây AIDS/SIDA. 40 năm nghiên cứu cũng là khoảng thời gian 40 triệu người phải sống chung với căn bệnh này, 33 triệu người đã tử vong. Tới nay, cho dù chưa có vaccine phòng bệnh nhưng đã có phương thức hiệu quả để điều trị 'căn bệnh thế kỷ' AIDS/SIDA.

Hội chứng khiến nhiều người bỗng nhiên phải cấp cứu sau khi ăn thịt

Nhiều người Mỹ gặp các triệu chứng dị ứng nghiêm trọng sau khi ăn thịt lợn, bò.

Giáo sư Vũ Triệu An và đóng góp lớn cho ngành miễn dịch học Y khoa

Với 70 năm công tác trong ngành y tế Việt Nam, Giáo sư Vũ Triệu An là người có công lớn trong ngành sinh lý bệnh học và miễn dịch học của Việt Nam. Ông được phong danh hiệu Nhà giáo Nhân dân và nhận Huân chương Độc lập hạng 2.

Nga phát triển công nghệ độc đáo điều chế thuốc điều trị ung thư

Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Y khoa Quốc gia về Ung thư mang tên Petrov ở St. Petersburg, Liên bang Nga, đã tạo ra một công nghệ độc đáo để sản xuất thuốc điều trị ung thư dựa trên các tế bào của hệ thống miễn dịch con người.

Peru phải ban hành tình trạng khẩn cấp quốc gia vì căn bệnh thần kinh hiếm gặp

Chính phủ Peru đã phải ban hành tình trạng khẩn cấp quốc gia kéo dài 3 tháng do gia tăng số ca mắc rối loạn thần kinh hiếm gặp có tên gọi hội chứng Guillain-Barré.

Thuốc nhỏ mũi giúp tăng khả năng phục hồi sau đột quỵ

Trong một khám phá mới, các nhà nghiên cứu đã tìm ra giải pháp cho chứng đột quỵ. Một loại thuốc dưới dạng thuốc nhỏ mũi đã được phát hiện có thể tăng khả năng phục hồi cho người bệnh sau đột quỵ.