Kỹ thuật xét nghiệm y học – ngành học ứng dụng cao

Nhu cầu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của con người tăng cao, ngành kỹ thuật xét nghiệm y học đóng vai trò ngày càng quan trọng và không thể thiếu tại các cơ sở y tế.

Công nghệ sinh học - ngành nghề mũi nhọn của thời đại công nghệ cao

Nhiều năm trở lại đây, ngành công nghệ sinh học được nhiều người biết đến và ngày càng khẳng định vị thế trong thị trường lao động. Thí sinh và phụ huynh tìm hiểu ngành học này và dần hiểu được giá trị của ngành học trong cuộc sống.

Lý giải biến chứng cục máu đông sau khi tiêm vắc xin AstraZeneca

Các nhà khoa học vừa cho biết, những cục máu đông gây chết người liên quan đến việc tiêm vắc xin COVID-19 của Johnson & Johnson (J&J) và AstraZeneca Plc là do phản ứng tự miễn dịch mà một số người dễ mắc phải, Bloomberg đưa tin.

Người phụ nữ bị nổi mẩn khi tiếp xúc với nước

Người phụ nữ 25 tuổi ở Fresno, California, được chẩn đoán là dị ứng với nước, ngay cả từ nước mắt và mồ hôi của chính mình.

Giới khoa học phản ứng vì thiếu dữ liệu cúm gia cầm

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết đã công bố dữ liệu mới vào ngày 21/4 về cúm gia cầm nhiễm trên gia súc, nhưng các nhà khoa học không tìm thấy được bất cứ thông tin nào.

Lối thoát hiểm cho Pfizer

Cổ phiếu giảm hơn 40% trong năm 2023, khiến giá trị vốn hóa thị trường của Pfizer 'bốc hơi' hơn 100 tỷ USD. Điều đó thúc đẩy Pfizer tìm kiếm một lối thoát hiểm.

Trung Quốc cấy ghép thành công thận lợn chỉnh sửa gen cho người chết não

Các bác sĩ Trung Quốc mới đây đã thực hiện thành công một ca phẫu thuật cấy ghép thận lợn chỉnh sửa đa gen cho một người chết não. Quả thận được ghép đã hoạt động tốt 13 ngày.

Bayer hé mở đột phá mới trong điều trị ung thư tại Pharma Media Day 2024

'Pharma Media Day' là hoạt động truyền thông thường niên do Bayer tổ chức để công bố những thành tựu và kế hoạch phát triển của tập đoàn đến với báo giới theo định hướng thúc đẩy tăng trưởng lâu dài, bền vững.

Tìm ra cách mới nhất điều trị hen suyễn dị ứng cực kỳ hiệu quả

Các nhà nghiên cứu tại Trường Y Keck, Đại học Nam California, Mỹ, đã phát hiện ra một loại protein có tên Piezo1 ngăn chặn tế bào miễn dịch trong phổi trở nên quá kích hoạt bởi các chất gây dị ứng. Các nhà nghiên cứu đã kích hoạt Piezo1 để giảm viêm phổi và điều trị hen suyễn dị ứng.

Bác sĩ đầu tiên trên thế giới tìm ra kháng sinh trong bom đạn

Alexander Fleming là bác sĩ và nhà vi khuẩn học phát hiện ra thuốc kháng sinh penicillin, mở đường cho cách dùng kháng sinh trong chăm sóc sức khỏe hiện đại.

Giáo sư Nhật bản dạy miễn phí cho sinh viên học nghề bác sĩ Thú y

Giáo sư, Bác sĩ Thú y Misuhiro Isaka giảng dạy nội dung trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình trên thú nhỏ ở Trường Đại học HUTECH cho các em sinh viên.

Bổ sung sắt giảm triệu chứng Covid-19 kéo dài

Tính đến giữa tháng 2 năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận gần 775 triệu ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới.

Bổ sung sắt giảm triệu chứng Covid-19 kéo dài

Tính đến giữa tháng 2 năm nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận gần 775 triệu ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới.

Một người tiêm 217 mũi vaccine COVID-19, cứ 4 ngày tiêm một lần

Một người đàn ông ở Đức đã tiêm 217 mũi vaccine COVID-19 trong vòng 29 tháng, bị điều tra nhưng không bị xử lý hình sự.

Trẻ sinh ra trong thời phong tỏa vì COVID-19 có hệ miễn dịch tốt hơn bình thường

Nghiên cứu của các nhà khoa học Ireland cho thấy việc phong tỏa trong đại dịch COVID-19 đã dẫn đến hai thay đổi có lợi trong cơ thể trẻ sơ sinh, giúp trẻ ít bị mắc bệnh và ít bị dị ứng.

'Vệ sĩ' vô hình của con người

Nếu có hệ miễn dịch ổn định, cơ thể sẽ sản sinh ra nhiều kháng thể chống lại các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus gây nên. Bạn sẽ khỏe mạnh mà không cần tới thuốc men.

Tác dụng của thuốc lá đối với hệ miễn dịch có thể kéo dài nhiều năm

Chuyên gia nghiên cứu tại Viện Pasteur ở Paris nói: 'Thông điệp chính của chúng tôi là, dường như có một lợi ích đáng kể đối với khả năng miễn dịch lâu dài khi bạn không bao giờ thử hút thuốc.'

Việt Nam - lựa chọn số 1

Dù con đường nghiên cứu khoa học ở nước ngoài rất thuận lợi song PGS-TS Nguyễn Thị Thu Hoài chưa bao giờ nghĩ sẽ không trở về Việt Nam.

Nguồn cảm hứng Katalin Kariko

Năm 2023 đã chứng kiến một khoảnh khắc rất được chờ đợi khi nhà khoa học Katalin Kariko, người đã dành cả sự nghiệp để nghiên cứu công nghệ mRNA để giúp phát triển vắc xin trong đại dịch COVID-19, được xướng tên là chủ nhân của Giải Nobel Y Sinh 2023.

Triệu chứng, mức độ lây lan của biến thể Covid-19 vừa được phát hiện tại TP.HCM

Biến thể JN.1 đang gây ra đa số các ca bệnh Covid-19 trên toàn cầu, có khả năng lây lan nhanh chóng, triệu chứng tương tự các chủng thuộc Omicron.

Vaccine Rota sắp được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Dự kiến vaccine Rota sẽ được phân bổ sử dụng tại 33 tỉnh, thành phố theo chương trình tiêm chủng mở rộng vào quý II/2024.

Người nổi tiếng sinh ngày 23/12: Hôm nay là ngày sinh của đường tăng ' Trì Trọng Thụy '

Người nổi tiếng sinh ngày 23/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Tương lai của liệu pháp tế bào T trong điều trị ung thư

Giáo sư Shimon Sakaguchi nổi tiếng với việc phát hiện ra các tế bào T điều hòa cho rằng đây là liệu pháp điều trị hiệu quả bệnh ung thư, các bệnh lý tự miễn trong tương lai.

Đóng góp giải pháp điều trị các bệnh rối loạn tự miễn

Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023, chiều 18-12, tại Hà Nội đã diễn ra buổi tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' với sự tham dự của các chuyên gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực miễn dịch trên thế giới.

Người giải các bài toán học búa của ngành Y học bằng tế bào T điều hòa

Giáo sư Shimon Sakaguchi là người đầu tiên trên thế giới phát hiện ra các tế bào T điều hòa, sử dụng trúng đích để kích hoạt và tăng cường khả năng miễn dịch của khối u, điều trị các bệnh tự miễn.

GS Nobel Vật lý dự báo vật liệu, năng lượng mới bùng nổ trong tương lai

5 năm tới là thời điểm quan trọng và thú vị với ngành khoa học vật liệu, ta sẽ chứng kiến sự bùng nổ toàn cầu về các năng lượng, vật liệu mới.

'Cha đẻ' chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu hiến kế để Việt Nam bứt phá công nghệ

'Cha đẻ' chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GS Dutta cho rằng, Việt Nam cần không ngừng đầu tư vào công nghệ, tạo ra các nhu cầu mới và sản phẩm mới cho tương lai.

Các nhà khoa học thế giới cùng tìm giải pháp giảm chi phí điều trị bệnh tự miễn

Tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác đề điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên' thu hút sự quan tâm lớn của giới khoa học trong và ngoài nước.

VinFuture: Giải thưởng của niềm tin và sự lạc quan

Lễ trao Giải VinFuture 2023, một trong những giải thưởng khoa học - công nghệ quan trọng của thế giới, sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) vào tối 20-12

Gia tăng số người mắc các bệnh rối loạn miễn dịch sau COVID-19

Tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' do Quỹ VinFuture tổ chức chiều ngày 18/12/2023 tại Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương-Thứ trưởng Bộ Y tế Hà Nội chia sẻ, Việt Nam đang gia tăng người mắc bệnh rối loạn tự miễn từ sau dịch COVID-19.

Các nhà khoa học tìm lời giải cho thách thức hàng đầu của y tế hậu COVID-19

Thế giới ghi nhận sự gia tăng rõ rệt số người mắc các rối loạn miễn dịch sau COVID-19. Đứng trước thực trạng còn nhiều hạn chế trong việc điều trị các bệnh rối loạn tự miễn, Việt Nam cần hợp tác với các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trên thế giới để có thể tìm ra cách tiếp cận hợp lý, lựa chọn giải pháp tối ưu cho người bệnh trong bối cảnh hiện nay.

Bệnh tự miễn tăng nhanh sau đại dịch Covid-19

'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn' là chủ đề Tọa đàm do Quỹ VinFuture tổ chức chiều 18/12 thu hút nhiều chuyên gia hàng đầu tham dự trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023.

Việt Nam có khoảng 4 triệu người mắc bệnh tự miễn

Chiều 18-12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống' nhân Tuần lễ Khoa học VinFuture lần thứ 3, Quỹ VinFuture tổ chức phiên tọa đàm thứ hai: 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'.

Sau đại dịch, nguy cơ mắc bệnh tự miễn tăng 20-50%

Miễn dịch học, liệu pháp nhắm đích, liệu pháp tế bào T, phương pháp điều trị các bệnh tự miễn… là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của giới khoa học trong lĩnh vực y tế trong phiên tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên' của Tuần lễ Khoa học-công nghệ VinFuture chiều 18/12.

Khởi động Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023

Khởi động Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2023 với thông điệp 'Chung sức toàn cầu', sáng 18-12, tại Hà Nội, Quỹ VinFuture tổ chức tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống'.

Người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào 'T điều hòa' sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại VinFuture 2023

Ngày 18/12 tới, GS.BS Shimon Sakaguchi, người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào T điều hòa sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'.

Người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào 'T điều hòa'' sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại VinFuture 2023

Ngày 18 /12, GS.BS Shimon Sakaguchi - học giả lỗi lạc, người đầu tiên trên thế giới tìm ra tế bào T điều hòa (regulatory T cell – Treg) sẽ có bài phát biểu đặc biệt tại tọa đàm 'Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự miễn'. Sự kiện nằm trong trong Tuần lễ Khoa học Công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2023 diễn ra từ ngày 18 - 21/12/2023 tại Hà Nội.

Tại sao máu của nhiều loài vật không có màu đỏ?

Máu người luôn có màu đỏ do chứa tế bào hồng cầu nhưng nhiều loài sinh vật sống khác không có máu hoặc máu không có màu đỏ.

Giấc ngủ sâu: Chìa khóa để tối ưu hóa trí nhớ và sức khỏe não bộ

Giấc ngủ sâu đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố trí nhớ và học tập. Trong khi ngủ sâu, não bộ tạo ra các kết nối mới giữa các tế bào thần kinh, giúp lưu trữ thông tin lâu dài.