Ngoại trưởng Indonesia nhấn mạnh thế giới cần thúc đẩy một cuộc cải cách thực sự và cuộc cải cách nên lắng nghe tiếng nói của các nước đang phát triển cũng như giải quyết những mối lo ngại của họ.
Các ngoại trưởng Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu tiên thảo luận về khả năng áp đặt biện pháp trừng phạt nếu Israel vẫn tiếp tục không tuân thủ luật nhân đạo quốc tế.
Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland ngày 28/5 đã chính thức công nhận 'Nhà nước Palestine', động thái hứng chịu sự phản đối kịch liệt của Israel.
Ngoại trưởng Ireland cho biết: 'Lần đầu tiên tại một cuộc họp của EU, trên thực tế diễn ra cuộc thảo luận quan trọng về các lệnh trừng phạt và 'điều gì sẽ xảy ra''.
Hãng Reuters dẫn lời một số nhân chứng cho biết xe tăng của Israel đã tiến vào trung tâm Rafah lần đầu tiên vào ngày 28.5, ba tuần sau khi Tel Aviv bắt đầu chiến dịch tấn công thị trấn này.
Ba nước Châu Âu là Ireland, Na Uy và Tây Ban Nha hôm 22/5 tuyên bố sẽ chính thức công nhận một nhà nước Palestine từ ngày 28/5.
Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland công bố kế hoạch công nhận nhà nước Palestine trong một động thái có thể làm gia tăng căng thẳng với Israel.
Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã thông báo kế hoạch chính thức công nhận nhà nước Palestine. Đây là động thái có thể thúc đẩy những nỗ lực của người Palestine trên toàn cầu nhưng cũng sẽ gây căng thẳng trong quan hệ với Israel.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, ngày 29-2-2024, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc hội đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheál Martin
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Ireland, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, ngày 29/2/2024 (giờ địa phương), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp với Chủ tịch Thượng viện Jerry Buttimer và Chủ tịch Hạ viện Seán Ó Feargháil.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, sáng 29-2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc hội đàm với Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheál Martin.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Ireland, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ireland, sáng 29/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc hội đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland Micheál Martin.
Chuyến thăm Ireland của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong quan hệ giữa hai nước… Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh kiêm nhiệm Ireland Nguyễn Hoàng Long cho biết trong trả lời phỏng vấn báo Thế giới & Việt Nam.
Chuyến thăm chính thức của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đến Cộng hòa Ireland trong 2 ngày 28-29/2 đánh dấu giai đoạn phát triển mới trong quan hệ hai nước, đưa quan hệ song phương đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị-ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh, giáo dục đào tạo và giao lưu nhân dân. Đây là đánh giá của Đại sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh kiêm nhiệm CH Ireland Nguyễn Hoàng Long khi trao đổi với phóng viên TTXVN tại Anh.
Từ 26-29/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sỹ) và thăm chính thức Ireland theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Micheál Martin.
Nhiều nước đã có phản ứng mạnh sau cáo buộc của Israel nhằm vào nhân viên Liên Hợp Quốc ở Gaza.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã chúc mừng Vua Charles III và Hoàng hậu Camilla trên Twitter sau lễ đăng quang ngày 6/5 tại Tu viện Westminster.
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, ngày 27/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, nhân dịp tham dự Phiên họp Cấp cao Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có các cuộc gặp với Tổng Thư ký LHQ António Guterres.
Sáng ngày 27/2, tại Geneva, Thụy Sỹ, nhân dịp tham dự Phiên họp cấp cao Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có các cuộc gặp với Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres; Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Cộng hòa Ireland Micheál Martin; Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela Yvan Gil Pinto; Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy Anniken Huitfeld.
Sáng 27/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, nhân dịp tham dự Phiên họp Cấp cao Khóa họp lần thứ 52 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (LHQ), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có các cuộc gặp với Tổng Thư ký LHQ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Cộng hòa Ireland, Bộ trưởng Ngoại giao Venezuela và Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy.
Hội đàm với người đồng cấp Anh, Ngoại trưởng Đức cho rằng cả EU và Anh phải tìm ra 'giải pháp có trách nhiệm và thực tế' cho vấn đề Nghị định thư Bắc Ireland trên cơ sở các thỏa thuận hiện có.
Quan hệ Anh-EU liên quan đến vấn đề Bắc Ireland có dấu hiệu tan băng khi ngày 10/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã tiếp người đồng cấp Ireland Michael Martin tại Blackpool, Tây Bắc xứ England.
Ngày 3/2/2022, chỉ 3 tuần trước khi Nga phát động 'chiến dịch quân sự đặc biệt' tại Ukraine, hải quân Nga đã tổ chức các cuộc tập trận quân sự ở rìa lãnh hải Cộng hòa Ireland.
Việc bà Truss từ chức Thủ tướng Anh đã gây ra những phản ứng khác nhau từ các nhà lãnh đạo ở châu Âu.
Các nhà quan sát và phương tiện truyền thông châu Âu cho rằng sự thất bại của Thủ tướng Liz Truss có thể kết thúc tham vọng về một nước Anh đi theo con đường riêng của mình.
Cảnh sát Ireland xác định 10 người chết trong vụ nổ tại một trạm xăng ở nước này, 8 người bị thương.
Giới chức địa phương cho biết vụ nổ có thể được nghe thấy từ cách đó vài km và ngoài 7 người đã thiệt mạng vẫn còn người mắc kẹt bên trong tòa nhà.
Vụ nổ trạm xăng xảy ra tại Donegal, Tây Bắc Ireland khiến 7 người thiệt mạng và nhiều người bị thương. Lực lượng cứu hộ vẫn đang tích cực tìm kiếm người sống sót.
Ngày 8/10, cảnh sát Ireland cho biết số người thiệt mạng trong vụ nổ cây xăng và trạm dịch vụ ở hạt Donegal đã tăng lên 7 người, trong khi công tác tìm kiếm và khắc phục hậu quả vẫn đang được triển khai hết sức khẩn trương.
Tân Thủ tướng Anh Liz Truss sẽ có cuộc gặp song phương đầu tiên với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Liên Hợp Quốc vào ngày 21/9, thay vì tại Phố Downing hôm 18/9.
Chính phủ liên minh của Ireland đã giành chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội nước này ngày 12/7.
Việc ông Boris Johnson từ chức Thủ tướng Anh đã nhận được nhiều phản ứng khác nhau từ các lãnh đạo và nguyên thủ trên toàn thế giới.
Tổng thống Ukraine kêu gọi hỗ trợ một tổ hợp phòng không hiện đại hơn, khi hệ thống hiện nay không chặn được tên lửa từ Nga. Trong khi đó, Moscow phủ nhận việc các tàu chở ngũ cốc của họ bị Thổ Nhĩ Kỳ bắt giữ.
Chính phủ Anh đã hoàn tất dự luật gây tranh cãi cho phép nước này đơn phương viết lại các điều khoản của thỏa thuận Brexit và dự kiến công bố trong ngày 13/6.
Các nước thành viên EU có quan điểm trái chiều về việc có nên loại Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng SWIFT hay không, dù Nga đã tấn công quân sự Ukraine.
Trong khi nhiều nước châu Âu áp đặt lại các biện pháp phong tỏa, hạn chế do lo ngại biến chủng Omicron, Australia hành động ngược lại dù số ca mắc mới đạt kỷ lục.