Việt Nam sẽ phóng vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo

Dự kiến cuối năm nay hoặc đầu năm 2025, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo.

Cuối năm 2024 Việt Nam sẽ phóng vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo

Dự kiến cuối năm nay hoặc đầu năm sau 2025, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo.

Bài 2: Bảo vệ quyền lợi quốc gia trên không gian vũ trụ

Cùng với vùng đất, vùng trời, vùng biển, không gian mạng, đến lúc Việt Nam cần bảo vệ quyền lợi quốc gia trên không gian vũ trụ.

Bài 1: Vệ tinh 'Rồng Việt Nam' và giấc mơ bay vào vũ trụ

Sau PicoDragon, Việt Nam tiếp tục phát triển, phóng thành công 2 vệ tinh nhỏ khác là MicroDragon và NanoDragon, từng bước hiện thực hóa giấc mơ bay vào vũ trụ.

Việt Nam phóng vệ tinh radar đầu tiên vào đầu năm 2025

TS Lê Xuân Huy, Phó tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) cho biết, dự kiến từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025, vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1), sẽ được phóng lên quỹ đạo.

Vệ tinh radar của Việt Nam sẽ phóng lên quỹ đạo đầu năm 2025

LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên dự kiến hoàn thành chế tạo vào tháng 3 và chờ phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2025, theo TS Lê Xuân Huy, phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.

Thúc đẩy hợp tác khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Nhật Bản

Vừa qua, tại Hội thảo 'Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản trong phát triển toàn diện khoa học và công nghệ vũ trụ' tổ chức tại Hà Nội, lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết sẽ tiếp tục thúc đẩy, mở rộng và đa dạng hóa những hướng hợp tác với Nhật Bản nhằm phát triển ngành công nghệ vũ trụ tại Việt Nam một cách toàn diện hơn. Sự kiện nằm trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.

Vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam' được nghiên cứu, chế tạo thế nào?

Vệ tinh NanoDragon - được thiết kế, chế tạo bởi các nhà khoa học Việt Nam - bay vào không gian vào tháng 11 năm ngoái.

Vệ tinh NanoDragon 'made in Vietnam' sau hơn 6 tháng 'mất tích' giờ ra sao?

Đại diện Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam thông tin về vệ tinh NanoDragon sau hơn 6 tháng được phóng vào vũ trụ.

Vay gần 19 tỉ yên chế tạo, vận hành vệ tinh quan sát trái đất

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) ngày 25-5 cho biết ngày 23-5 đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định vốn vay ODA trị giá 18.871 triệu yên cho Dự án Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vệ tinh quan sát trái đất (Giai đoạn II).

Vươn tới những vì sao

Sau 3 lần tạm dừng phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, ngày 9/11/2021, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được phóng thành công lên vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản).

Vệ tinh của Việt Nam chưa bắt được tín hiệu sau 22 ngày lên vũ trụ

Nano Dragon, vệ tinh được chế tạo 100% tại Việt Nam chưa bắt được tín hiệu từ mặt đất sau 22 ngày tách khỏi tên lửa đẩy.

Quản lý, vận hành vệ tinh hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...

Ấn tượng các dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh 'Make in Viet Nam'

Một số dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh 'Make in Viet Nam' đã được triển khai trong những năm qua mở đường cho khát vọng chinh phục vũ trụ của Việt Nam.

Điểm mặt những dự án chinh phục vũ trụ bằng vệ tinh Make in Vietnam

Sự xuất hiện của các vệ tinh Make in Vietnam trong khoảng 10 năm trở lại đây đã chứng minh người Việt Nam hoàn toàn có thể tự làm chủ công nghệ vũ trụ, mở đường cho những mục tiêu và ước mơ lớn trong tương lai.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được nghiên cứu, chế tạo thế nào?

Quá trình nghiên cứu, thiết kế và chế tạo vệ tinh NanoDragon đều được thực hiện trong nước, bởi các nhà khoa học Việt Nam.

Bước tiến mới trên lộ trình làm chủ công nghệ vệ tinh

Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam bay vào vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản) đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngành công nghệ vũ trụ còn non trẻ của Việt Nam. Chứng kiến giây phút tự hào, xen lẫn niềm kiêu hãnh này, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam đã gọi điện chúc mừng các nhà khoa học của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam: 'Tôi có cảm giác như đang bay theo trái tim của Tổ quốc, bay cùng vệ tinh NanoDragon để lên quỹ đạo. Vệ tinh NanoDragon là hình ảnh tương lai cho nền công nghiệp vũ trụ Việt Nam…'.

Phóng thành công tên lửa mang vệ tinh Việt Nam NanoDragon lên quỹ đạo

Sáng nay, 9-11, vệ tinh NanoDragon ''Made in Vietnam'' đã được phóng thành công lên quỹ đạo.

Phóng thành công tên lửa mang vệ tinh NanoDragon của Việt Nam

Vệ tinh NanoDragon, do Việt Nam nghiên cứu, thiết kế và chế tạo 100%, có thể dùng công nghệ chùm vệ tinh cỡ siêu nhỏ để thu tín hiệu nhận dạng tự động tàu thủy (AIS) sử dụng cho mục đích theo dõi, giám sát phương tiện trên biển.

Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ phát triển hệ thống vệ tinh nhỏ

Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.

Phóng thành công vệ tinh NanoDragon 'Made in Việt Nam' sau 3 lần lỡ hẹn

Vào lúc 9 giờ 06 phút (giờ Hà Nội) ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian...

Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ phát triển hệ thống vệ tinh nhỏ

Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.

Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ phát triển hệ thống vệ tinh nhỏ

Vào lúc 7 giờ 55 phút 16 giây (giờ Hà Nội) ngày 9/11, tên lửa Epsilon số 5 được điểm hỏa và phóng lên quỹ đạo, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng lên quỹ đạo

Sau nhiều lần hoãn phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, đúng 7h55 sáng nay (theo giờ Việt Nam), tên lửa đẩy Epsilon số 5 đã đưa vệ tinh NanoDragon của Việt Nam cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản lên quỹ đạo từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa

Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, vào khoảng 11 giờ 7 phút (giờ địa phương, tức 9 giờ 7 phút giờ Việt Nam), vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công ra khỏi tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) và tự bay trong không gian. Đây là vệ tinh cuối cùng được tên lửa thả vào không gian. Vào lúc 11 giờ 30 phút, NanoDragon đã lần đầu tiên bay qua vùng trời Việt Nam.

Bước tiến mới của ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam

Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon do các kỹ sư Việt Nam chế tạo đã được phóng thành công vào vũ trụ từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) bằng tên lửa Epsilon-5.

Vệ tinh của Việt Nam được phóng lên quỹ đạo

Tên lửa Epsilon 5 chứa vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng lên quỹ đạo sau 3 lần bị hoãn.

Vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng vào không gian

Sau khoảng 52 phút, Epsilon-5 sẽ bắt đầu thả các vệ tinh mang theo vào quỹ đạo. NanoDragon là vệ tinh cuối cùng được thả vào không gian sau khi rời khỏi mặt đất 1 giờ 11 phút 38 giây.

Lần thứ 4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản lên lịch phóng vệ tinh NanoDragon

Chiều 7-11, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) phát đi thông báo cho biết, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, lịch phóng mới của vệ tinh NanoDragon 'made in Vietnam' cùng 8 vệ tinh nhỏ khác diễn ra vào sáng 9-11.

Chưa thể phóng vệ tinh NanoDragon của Việt Nam vì thời tiết xấu

Sáng nay 7/10, lịch trình đưa NanoDragon lên quỹ đạo lại tiếp tục chưa thể thực hiện vì lý do thời tiết xấu.