Giám đốc phụ trách các trường hợp khẩn cấp của WHO - ông Mike Ryan bác bỏ quan điểm rằng số ca nhiễm COVID-19 ở Trung Quốc tăng đột biến là do nới lỏng 'zero COVID-19', cho biết số ca nhiễm đã tăng từ trước đó.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định Trung Quốc đang đối diện với thời kỳ rất khó khăn sau khi nới lỏng các hạn chế phòng COVID-19, với thách thức lớn trong việc chuẩn bị đủ bệnh viện và sự bảo vệ đầy đủ cho mọi người.
Sau buổi công chiếu, 'Avatar: The Way of Water' được khen hình ảnh hoành tráng, nội dung nhiều cảm xúc.
Mới đây, một con chó mắc bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện khiến cộng đồng khoa học lo ngại.
Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu (EMA) khuyến nghị các quốc gia châu Âu có thể thay đổi cách tiêm vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ nhằm sử dụng tối ưu số lượng vaccine có hạn hiện nay.
Ngày 17/8, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca mắc đậu mùa khỉ đã tăng 20% trong tuần qua, lên tới 35.000 ca ở 92 nước, đồng thời cảnh báo sự xuất hiện của biến chủng virus.
Ông Tedros đặt câu hỏi đầy nhức nhối rằng tại sao tình hình tại vùng Tigray, Ethiopia không được chú ý như cuộc xung đột Ukraine, và nhận định 'có thể lý do là màu da'.
Ngày 28/7, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đã có hơn 18.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ được báo cáo ở 78 quốc gia trên toàn thế giới, trong đó phần lớn ở châu Âu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/7 cho biết đã có hơn 18.000 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ được ghi nhận tại 78 quốc gia trên thế giới, trong đó phần lớn ở châu Âu.
Ngày 23-7, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã tuyên bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, đây là mức độ cảnh báo cao nhất mà WHO có thể đưa ra.
Sau một thời gian xem xét và đánh giá quá trình lây bệnh của đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức kích hoạt cảnh báo cao nhất và tuyên bố virus này là tình trạng y tế khẩn cấp. Với việc 'dán nhãn' cho căn bệnh này, đồng nghĩa WHO coi sự bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ là mối đe dọa đến sức khỏe toàn cầu, nguy cơ lây lan virus nhanh và có thể trở thành đại dịch tiếp nối dịch Covid-19.
Tính đến nay, thế giới đã ghi nhận trên 17.000 ca nhiễm đậu mùa khỉ tại 75 quốc gia. Tổ chức Y tế Thế giới đã phát đi báo động cao nhất đối với dịch bệnh này, thiết lập tình trạng khẩn cấp toàn cầu.
Phản ứng trước tuyên bố đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, nhiều nước cho biết ủng hộ tuyên bố này và hy vọng sẽ thúc đẩy hành động quốc tế để dập dịch.
Việc Tổ chức Y tế thế giới ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu nghĩa là đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ này là một 'sự kiện bất thường', có thể lan sang nhiều quốc gia hơn và cần phản ứng phối hợp trên toàn cầu.
Ủy ban khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong tuần này đã nhóm họp để đánh giá liệu có nên tuyên bố đậu mùa khỉ là một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu hay không.
Hôm 18/7, hãng thông tấn KCNA cho biết, Triều Tiên đang trên con đường kết thúc cuộc khủng hoảng đại dịch COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo, sự lây truyền liên tục của bệnh đậu mùa khỉ trên toàn thế giới cho thấy virus bắt đầu di chuyển vào các nhóm nguy cơ cao, như phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch và trẻ em.
Các mảnh vi rút đậu mùa khỉ đã được phát hiện trong tinh dịch một số bệnh nhân ở Ý, đặt ra câu hỏi liệu có khả năng lây truyền bệnh qua đường tình dục hay không.
Tính đến ngày 8.6, Tổ chức Y tế Thế giới ghi nhận 1.285 ca bệnh đậu mùa khỉ từ 28 quốc gia trong bốn khu vực, nơi bệnh này không thường xuất hiện hoặc chưa được báo cáo trước đó.
Trong bối cảnh thế giới vẫn phải tiếp tục đối mặt với đại dịch Covid-19, các chuyên gia y tế cảnh báo, nhiều loại virus mới xuất hiện, như loại gây ra bệnh đậu mùa khỉ hiện nay là không thể tránh khỏi trong những năm tới. Vì vậy, thế giới cần giám sát tốt hơn để đón đầu và đối phó hiệu quả với các loại mầm bệnh mới tiềm ẩn.
Theo truyền thông nhà nước Triều Tiên, nước này vừa ghi nhận thêm hơn 70.000 người có triệu chứng sốt và 1 người chết trong đợt bùng phát dịch COVID-19.
Các quan chức y tế Mỹ kêu gọi các bác sĩ xét nghiệm đậu khỉ nếu nghi ngờ có ca bệnh.
Đợt bùng phát bất thường của đậu mùa khỉ có thể chỉ là hồi chuông mở màn cho một giai đoạn nổi loạn của bệnh tật, do con người tự chuốc lấy
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên ngày 3/6 đưa tin số ca sốt mới sau khi lên tới gần 400.000 ca vào tháng trước đã 4 ngày liên tiếp dưới ngưỡng 100.000 ca, nhưng không đề cập tới số ca tử vong.
Phó phát ngôn viên Bộ Thống nhất Hàn Quốc Cha Deok-cheol trong buổi họp báo thường kỳ ngày 3/6 cho biết, vẫn khó để đánh giá tình hình dịch Covid-19 tại Triều Tiên đã được kiểm soát ổn định.
Một quan chức tại Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng đợt bùng phát Covid-19 ở Triều Tiên đang trở nên tồi tệ hơn bất chấp các tuyên bố gần đây của Bình Nhưỡng.
Cơ quan An ninh Y tế Anh (UKHSA) ngày 1/6 cho biết bệnh đầu mùa khỉ rõ ràng có sự lây lan từ người sang người.
WHO lo ngại tình hình dịch ở Triều Tiên đang 'tệ đi, không tốt lên' bất chấp các tuyên bố lạc quan gần đây của Bình Nhưỡng.
Ngày 29/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đánh giá bệnh đậu khỉ là một 'nguy cơ trung bình' đối với sức khỏe cộng đồng nói chung ở cấp độ toàn cầu, sau khi nhiều quốc gia báo cáo các trường hợp lây nhiễm.
Các chuyên gia dịch tễ kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các chính phủ hành động nhiều hơn đối với bệnh đậu mùa khỉ
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ tiếp tục lây lan một số chuyên gia về bệnh truyền nhiễm nổi tiếng đã thúc đẩy WHO không lặp lại sai lầm với COVID-19 và hành động nhanh hơn để ngăn chặn một đợt bùng phát bệnh.
Tờ Telegraph của Anh đưa tin Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức một cuộc họp khẩn cấp để thảo luận về đợt bùng phát virus đậu mùa khỉ đang lan rộng ở châu Âu.
Tổng giám đốc WHO nhắc lại chiến lược Zero Covid của Trung Quốc chưa phù hợp, nhưng mỗi quốc gia phải tự quyết định chính sách phòng dịch.
Quan chức WHO cho biết tỷ lệ lây nhiễm virus corona cao ở các cộng đồng chưa tiêm vaccine như Triều Tiên có thể làm xuất hiện các biến thể mới.
Một quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/5 cho biết việc virus SARS-CoV-2 lây lan nhanh trong số những người chưa tiêm chủng, chẳng hạn như ở Triều Tiên, tạo ra nguy cơ hình thành các biến thể mới.
Theo hãng thông tấn Triều Tiên (KCNA), tính đến 18h ngày 17/5, nước này đã ghi nhận thêm hơn 232.000 người có triệu chứng sốt do Covid-19 trên toàn quốc và 6 ca tử vong.
Ngày 17/5, Giám đốc phụ trách xử lý các tình huống khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ông Michael Ryan, cho rằng mức độ lây nhiễm cao của virus SARS-CoV-2 ở những người chưa được tiêm chủng, như tại Triều Tiên, tạo ra nguy cơ xuất hiện những biến thể mới cao hơn.
Dịch xấu thêm, lãnh đạo Kim Jong-un trực tiếp giám sát và chỉ đạo phòng chống, WHO đề nghị được cung cấp vaccine và hỗ trợ y tế.