Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa kinh tế Nga đứng vị trí thứ 5 thế giới, nhưng con số này có thực chất?
Theo giới phân tích, việc thúc đẩy cuộc xung đột Nga-Ukraine đã mang lại rất nhiều lợi ích chính trị, quân sự và kinh tế cho Mỹ.
Trung Quốc và Brazil đang chuyển sang một nấc thang mới trong thương mại song phương, từ đó có thể đẩy đồng USD ra khỏi Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).
Bất chấp áp lực trừng phạt, xuất khẩu của Nga đã tăng trưởng vào năm 2022, giúp nước này tăng vị trí trong bảng xếp hạng thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu của Nga vẫn gia tăng bất chấp các lệnh trừng phạt, điều này khiến phương Tây thực sự đau đầu.
Trong 2 ngày qua, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã lần lượt công bố các biện pháp trừng phạt mới chống Nga.
Các quốc gia Liên minh Châu Âu (EU) vẫn tiếp tục thông qua gói trừng phạt mới nhằm đẩy mạnh và củng cố các biện pháp hạn chế chống lại Nga, trong đó có cơ sở để áp mức trần giá dầu Nga. Dù vậy theo các chuyên gia, cùng với nhiều yếu tố khác, việc áp giá trần dầu Nga trong thời gian tới sẽ khiến giá dầu tăng mạnh, ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu.
Hôm qua (8/10), những người lái xe ở Pháp đã phải xếp hàng nhiều giờ tại các trạm xăng khi nguồn cung tiếp tục cạn kiệt do các cuộc đình công tại các nhà máy lọc dầu.
Người dân chỉ có thể rút tiền đã có trong tài khoản ngoại tệ trước ngày 9/3/2022, trong giới hạn 10.000 USD hoặc tương đương bằng Euro.
Trang mạng MK.ru dẫn lời các chuyên gia độc lập đưa ra đánh giá khách quan về những điểm cộng và điểm trừ của nền kinh tế Nga trong năm vừa qua.
Tự do hóa tài chính và cải cách quỹ lương hưu ở Trung Quốc dường như khiến giới kinh doanh Mỹ quan tâm hơn đến hợp tác với Bắc Kinh.
Tự do hóa tài chính và cải cách quỹ lương hưu ở Trung Quốc khiến giới kinh doanh Mỹ quan tâm hơn đến sự hợp tác với Trung Quốc.
Vòng xoáy trừng phạt mới khiến quan hệ giữa hai nước trở nên bất định, đe dọa an ninh và ổn định toàn cầu.