CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC - UPCoM) chính thức tham gia lĩnh vực bất động sản và đồng thời miễn chào mua công khai cho 3 người con gái của Tổng giám đốc.
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC) thông qua kế hoạch trả cổ tức năm 2022 với tỷ lệ 4,11%, tỷ lệ thấp nhất trong kế hoạch trả cổ tức được cổ đông thông qua đầu năm.
CTCP Công nghệ Otanics đang đàm phán với các nhà đầu tư để huy động 10 triệu USD nhằm mở rộng ra quốc tế, thời gian huy động dự kiến trong quý I/2024.
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC - UPCoM) ghi nhận lỗ 23,41 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2023 ghi nhận lỗ 109,72 tỷ đồng.
CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC - UPCoM) ghi nhận lợi nhuận quý II đạt 10,16 tỷ đồng, lũy kế 6 tháng đầu năm 2023 ghi nhận lỗ 88,12 tỷ đồng.
Đây là nhận định của ban lãnh đạo CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã: MPC) tại ĐHĐCĐ thường niên 2023 vừa được tổ chức ngày 24/6.
Sáng ngày 24/6, CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (mã MPC - UPCoM) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.
Theo báo cáo thường niên của CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (UPCoM: MPC) công bố ngày 11/4, MPC đặt mục tiêu đạt lợi nhuận sau thuế hợp nhất năm 2023 đạt 1.145 tỷ đồng, mức lợi nhuận cao nhất từ trước tới nay của doanh nghiệp.
Lĩnh vực nông nghiệp có nhiều diễn biến tích cực từ đầu năm khi nhiều doanh nghiệp không chỉ cho thu mua, chế biến mà còn đầu tư nuôi, trồng
Dù hoạt động kinh doanh có sự cải thiện trong quý IV nhưng nguyên nhân chính giúp 'ông lớn' ngành tôm đạt được tăng trưởng lợi nhuận lại đến từ sự co kéo và tiết giảm các khoản chi phí.
Lũy kế năm 2020, doanh thu giảm 15% còn 14.334 tỷ đồng nhưng các chi phí giảm mạnh nên lợi nhuận sau thuế của Minh Phú vẫn tăng 39% lên 617 tỷ đồng.
Tập đoàn Thủy sản Minh Phú vừa công bố thông tin về việc nhận được Quyết định Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ (CBP) hủy bỏ việc áp thuế chống bán phá giá với tôm xuất khẩu từ Minh Phú vào Hoa Kỳ...
Cơ quan Hải quan Mỹ dựa theo Đạo luật Thực thi và Bảo hộ (EAPA) kết luận sản phẩm tôm đông lạnh do Tập đoàn Thủy sản Minh Phú của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải chịu thuế chống bán phá giá với tôm Ấn Độ.
Ngày 13/10/2020, Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ (CBP) đã dựa theo Đạo luật Thực thi và Bảo hộ (EAPA) và công bố kết luận rằng 'sản phẩm tôm đông lạnh do Minh Phú xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ là đối tượng chịu thuế theo Lệnh thuế chống bán phá giá đối với tôm Ấn Độ'.
Minh Phú sẽ thực hiện quyền kháng cáo trước phán quyết của Cơ quan Hải quan Hoa Kỳ (CBP) về áp đặt thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm đông lạnh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Minh Phú cho rằng quyết định của CBP đã dựa trên yêu cầu không hợp lý đối với hệ thống của Minh Phú và không dựa trên các bằng chứng thuyết phục...
Theo Minh Phú, CBP đã tự thiết lập một tiêu chuẩn đánh giá riêng rồi quả quyết rằng Minh Phú đáng lý ra phải sử dụng công cụ này để truy xuất tôm nguyên liệu, đồng thời không chấp nhận phương pháp quản lý truy xuất nguồn gốc mà Minh Phú đã và đang sử dụng 4 năm qua. Theo Minh Phú, yêu cầu này của CBP hoàn toàn không phù hợp.
Ngày 22/10, Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú ra thông tin phản hồi kết luận của Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ (CBP) về áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm đông lạnh.
Tổng vốn Minh Phú góp thêm vào Công ty TNHH Thủy hải sản Minh Phú Kiên Giang và Công ty TNHH Chuỗi Cung ứng Thủy sản Minh Phú tổng cộng là 398 tỷ đồng.
Vận đen xảy đến với Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (MPC) khiến tham vọng tỷ USD của 'vua tôm' vẫn còn xa vời, cho dù ông lớn trong ngành thủy sản Việt đã tìm được đối tác đến từ Nhật Bản để đưa công ty lên tầm cao mới.
Ngày 16/11/2019,HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (PMC) vừa ban hành Nghị quyết thông qua việc đầu tư thêm 280 tỷ để tăng vốn điều lệ của Công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú – Lộc An lên 720 tỷ đồng, nhằm thực hiện chiến lược nuôi tôm của Tập đoàn.