Nghiên cứu của Christian Aid mới công bố xác định 20 thảm họa khí hậu cực đoan tại 14 quốc gia(*) gây thiệt hại nặng nề nhất trong năm tính theo chi phí bình quân đầu người. Theo đó, cái giá phải trả của cuộc khủng hoảng khí hậu đã đè nặng lên những người nghèo mà nhiều người trong số họ đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng mà họ không gây ra.
Đại diện của gần 200 quốc gia đã đồng ý về một thỏa thuận khí hậu mới ở Dubai vào thứ Tư (13/12) sau hai tuần đàm phán căng thẳng tại hội nghị COP28. Theo đó, thỏa thuận đưa ra lời kêu gọi chưa từng có để nhân loại có thể bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 13/12, hội nghị COP28 đưa ra thỏa thuận mới mạnh mẽ hơn nhằm kêu gọi giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sau khi dự thảo ban đầu đối mặt với nhiều chỉ trích.
Đại diện của hơn 190 nước tại hội nghị khí hậu COP28 của Liên hợp quốc ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) lần đầu tiên nhất trí một thỏa thuận kêu gọi thế giới 'chuyển tiếp khỏi' các nhiên liệu hóa thạch nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu.
COP28 diễn ra với nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu, song thiếu dòng tài chính đang là rào cản lớn nhất.
Với quy mô nền kinh tế như của Mỹ, không có lý do gì họ lại đóng góp ít hơn những nước giàu có khác, các chuyên gia về khí hậu cho biết.
Một số chuyên gia, nhóm hoạt động cho rằng quỹ bồi thường khí hậu vừa được khởi động tại Hội nghị COP28 là điều tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng mục tiêu đề ra.
Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu đầu tiên của châu Phi đã khai mạc tại Thủ đô Kenya vào thứ Hai (4/9), nhằm thống nhất quan điểm chung của lục địa này trước các hội nghị khí hậu toàn cầu sắp tới.
Báo La Tribune ngày 16/11 có bài viết 'Khí đốt: của trời cho hay món quà độc hại đối với châu Phi?'.
Kế hoạch khai thác quỹ tư nhân để tài trợ cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch của các quốc gia đang phát triển sẽ thông qua việc bán tín chỉ carbon.
Các nước giàu có, tác nhân gây ra thiệt hại to lớn từ biến đổi khí hậu, cần phải có trách nhiệm 'đền bù thiệt hại' chứ không chỉ đơn thuần là làm từ thiện.
'Chúng ta đang tiến gần đến mức tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 3 độ C. Thế giới đã không nhận ra rằng tình trạng mất đa dạng sinh học và mất cân bằng hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến sự sống trên trái đất'- Giáo sư Tommy Koh, nhà môi trường học và nhà ngoại giao kỳ cựu của Singapore, nhận xét khi mà nhiều quốc gia đang phải chịu đựng những trận mưa lũ hoặc hạn hán đều ở mức kỷ lục.
Hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong 'vùng nguy hiểm' vì biến đổi khí hậu và 14% số loài sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng 'rất cao' nếu nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là những con số biết nói trong báo cáo của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được công bố ngày 28/2.
Các nước châu Phi đang buộc phải chi hàng tỷ USD mỗi năm để ứng phó với tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu. Điều này không chỉ làm mất đi khoản đầu tư tiềm năng vào các trường học và bệnh viện, mà còn có nguy cơ đẩy những quốc gia này vào tình trạng đói nghèo trầm trọng hơn bao giờ hết.
Giám đốc Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc Inger Andersen lưu ý rằng biến đổi khí hậu có nguy cơ trở thành nguyên nhân chính làm giảm số lượng các loài trên Trái Đất.
Gần 200 quốc gia đã nhất trí với báo cáo quan trọng của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, trong đó nêu chi tiết tác động đang gia tăng của tình trạng Trái đất ấm lên. Báo cáo được thông qua ngày 27/2 sau hai tuần thảo luận.
Năm nay dự kiến sẽ là năm thứ sáu kể từ năm 2011 mà các thảm họa thiên nhiên toàn cầu đã gây thiệt hại khoảng 170 tỷ USD, một báo cáo từ tổ chức từ thiện Christian Aid của Anh cho biết
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Sau khi kéo dài thêm 1 ngày so với lịch trình, Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã bế mạc ngày 13-11 (giờ địa phương) tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), với việc tái khẳng định duy trì mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5oC theo Hiệp định Paris. Giới lãnh đạo và các học giả đã có nhiều ý kiến khác nhau về Hiệp ước mới.
Các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Glasgow (Vương quốc Anh), cũng như 'Hiệp ước khí hậu Glasgow' vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Dù mức tăng nhiệt trên Trái Đất được hạn chế ở mức 1,5 độ C theo như mục tiêu tham vọng nhất đề ra trong Hiệp định Paris, GDP của 65 nước dễ bị tổn thương nhất vẫn giảm 12% vào năm 2050.
Báo cáo do tổ chức phi chính phủ Christian Aid (Vương quốc Anh) công bố ngày 8/11 cho biết, 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ ghi nhận tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm trung bình 20% vào năm 2050 và giảm 64% vào năm 2100 nếu mức tăng nhiệt của Trái Đất lên tới 2,9 độ C.