Tim Cook và Satya Nadella đến Indonesia chỉ cách nhau 2 tuần. Các nhà quan sát đánh giá Indonesia là điểm đến tiềm năng cho những khoản đầu tư lớn của các doanh nghiệp công nghệ.
Dẫn lời chuyên gia trong ngành, Caixin cho biết các quy định khắt khe có thể cản trở tham vọng trở thành sàn thương mại điện tử số 1 Việt Nam của TikTok.
Đây là kết quả của khảo sảt xu hướng tiêu dùng trong ngành F&B do iPos.vn phối hợp Virac thực hiện với gần 4.000 ứng viên tại 63 tỉnh, thành phố.
Hợp tác chiến lược giữa Gojek Việt Nam và Sapo được kỳ vọng sẽ giúp chủ các nhà hàng, cơ sở kinh doanh ăn uống gia tăng doanh thu, cũng như nâng cao năng lực quản trị, bán hàng.
Đầu tháng 3 vừa qua, thương hiệu trà sữa Chatramue của Thái Lan đã có cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội. Đây là cửa hàng thứ hai của ChaTraMue tại Việt Nam, sau khi doanh nghiệp này gia nhập thị trường TP.HCM vào tháng 6 năm ngoái.
Chatramue có hơn 100 cửa hàng trà sữa ở Thái Lan và hơn 40 cửa hàng tại Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc.
Nhờ kết nối chuyển hướng kinh doanh sang dịch vụ vận chuyển, giao hàng, Grab đã thu hẹp được khoản lỗ, lần đầu tiên báo lãi sau một thời gian dài tưởng chừng sắp... phá sản.
Với mong muốn chiếm được vị trí nhận diện tốt trên app ứng dụng Grab, nhiều cửa hàng cũng không ngại 'xuống tiền', bởi lẽ nếu không được hiển thị ở vị trí đẹp, khả năng khách hàng tiếp cận, tạo đơn sẽ giảm.
Dù không tiết lộ số tiền cụ thể, nhưng việc chuỗi Révi Coffee & Tea được TNB Aura có trụ sở tại Singapore rót vốn đã đánh dấu sự trở lại của dòng vốn ngoại với thị trường cà phê Việt Nam.
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works vừa công bố cho thấy mỗi ngày người Việt chi hơn 90 tỷ đồng gọi đồ ăn online.
Báo cáo về ứng dụng giao đồ ăn tại Đông Nam Á của Momentum Works vừa công bố cho thấy mỗi ngày người Việt chi hơn 90 tỷ đồng gọi đồ ăn online.
Dù không tiết lộ số tiền cụ thể, nhưng việc chuỗi Révi Coffee & Tea được quỹ ngoại rót vốn đã đánh dấu sự trở lại của dòng vốn ngoại với thị trường cà phê Việt Nam.
Bất chấp xu hướng chững lại, thậm chi đi lùi của một số thị trường, giá trị chi tiêu trên các nền tảng giao đồ ăn tại Việt Nam vẫn tăng 30% lên 1,4 tỷ USD.
Những xu hướng này đã bắt đầu xuất hiện trong ngành giao đồ ăn ở Đông Nam Á vào năm 2023 và dự kiến sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2024.
Các nền tảng giao đồ ăn là một trong những hoạt động kinh doanh thành công nhất kể từ đại dịch COVID-19. Trong khi những hoạt động kinh doanh khác cố gắng duy trì lợi nhuận bằng cách chuyển hoạt động sang hình thức trực tuyến, thì thành công của họ vẫn không bằng những gì mà các nền tảng giao đồ ăn đạt được.
Năm 2023, trong khi các thị trường giao đồ ăn tại Đông Nam Á đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, thì Việt Nam trở thành điểm sáng, khi giá trị toàn thị trường tăng 27% so với cùng kỳ và đạt quy mô 1,4 tỷ USD, theo Momentum Works.
Ở Việt Nam, 9 trên 10 người dùng được khảo sát cho biết họ đang sử dụng ứng dụng giao đồ ăn để khám phá các nhà hàng và cửa hàng mới mà họ chưa từng thử qua.
Thời gian gần đây, hình thức livestream bán hàng trên các sàn thương mại điện tử đã nổi lên như một xu hướng giúp các doanh nghiệp tiếp cận đa dạng đối tượng người tiêu dùng, góp phần tạo ảnh hưởng truyền thông cho thương hiệu. Livestream của 'ông hoàng xa xỉ' Quách Thái Công cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho mức độ hiệu quả của hình thức này.
Ngày càng có nhiều chuỗi cà phê quốc tế xuất hiện tại thị trường Singapore. Các nhà quan sát trong ngành cho biết Singapore chính là điểm đến đầu tiên đối với những doanh nghiệp muốn bắt đầu mở rộng sự hiện diện toàn cầu…
Thị trường cà phê Singpore vốn đã đông đúc, nhưng các thương hiệu tiếp tục khai trương các điểm bán mới ở đảo quốc sư tử với hy vọng thành công ở đây sẽ tạo bệ phóng để mở rộng toàn cầu.
Thị trường cà phê Singapore vẫn đang tiếp tục thu hút các thương hiệu quốc tế mở các địa điểm mới ở thành phố này với hy vọng thành công ở đây sẽ thúc đẩy việc mở rộng ra thị trường quốc tế.
Công ty mẹ Alibaba đã rót thêm vốn cho Lazada nhằm cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á.
Từ hôm nay (8/12), ứng dụng giao đồ ăn Beamin đã chính thức đóng app tại Việt Nam, kết thúc quãng thời gian 4 năm hoạt động tại thị trường nước ta. Vốn được coi là mảnh đất màu mỡ đối với ngành dịch vụ vận tải, đặc biệt là giao đồ ăn, thế nhưng Việt Nam cũng đang chứng kiến những cuộc chiến khốc liệt giành thị phần của các hãng giao đồ ăn nhanh với hàng loạt vụ rút lui, sát nhập hay thăng hạng.
Do ít được đầu tư về ngân sách truyền thông, marketing…, các ứng dụng riêng lẻ không thể chạy đua thu hút khách hàng và buộc phải nhường sân chơi cho những siêu ứng dụng 'giao cả thế giới'.
Thị trường giao đồ ăn nhanh qua ứng dụng của Việt Nam sẽ ra sao sau khi 'ông lớn' thứ 3 là Baemin rời thị trường từ ngày 8-12 tới?
Thay vì điểm lại những thành tích đã đạt được hoặc tung khuyến mãi, quà tặng, Baemin chọn cách gửi lời cảm ơn tới nhiều đối tượng thông qua các hình thức khác nhau như 'Cảm ơn bạn 3 năm qua đã mở app Baemin những lúc đói bụng'; 'Cảm ơn bạn 3 năm qua đã đặt đồ uống về nhà những lúc không có thời gian ngồi tại quán'.
Từ ngày 8-12, ứng dụng giao đồ ăn Baemin sẽ chính thức chia tay thị trường Việt Nam sau 4 năm gắn bó.
Trang web chính thức của Baemin ngày 24/11 thông báo công ty sẽ ngừng hoạt động tại Việt Nam kể từ 0h ngày 8/12/2023.
Delivery Hero – công ty mẹ của Baemin – quyết định rút khỏi thị trường Việt Nam từ ngày 8/12/2023.
Hai tháng sau khi thông báo 'thu hẹp hoạt động', ứng dụng Baemin tại Việt Nam sẽ chính thức dừng hoạt động kể từ ngày 8-12-2023. Quyết định này vừa được Baemin thông báo đến người tiêu dùng trong ngày 24-11-2023.
Đại diện Baemin Việt Nam cho biết sẽ dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam từ ngày 8/12.
Sau hơn 4 năm, ứng dụng đặt đồ ăn hàng đầu tại Hàn Quốc 'BAEMIN,' viết tắt của cụm từ Baedal Minjeok, đã chính thức rút khỏi thị trường Việt Nam.
Ngày 24/11, ứng dụng giao đồ ăn Baemin Việt Nam thông báo dừng hoạt động từ 0h ngày 8/12/2023.
Theo thống kê của Momentum Works, 4/5 các chuỗi đồ uống hiện đại dẫn đầu Việt Nam thuộc sở hữu các doanh nghiệp trong nước, gồm: Highlands Coffee, Trung Nguyên Legend, The Coffee House và Phúc Long.
Theo nguồn tin của Reuters, TikTok và YouTube đang cân nhắc xin giấy phép thương mại điện tử tại Indonesia sau khi nước này cấm mua hàng trực tuyến trên mạng xã hội.