Bất chấp xu hướng chững lại, thậm chi đi lùi của một số thị trường, giá trị chi tiêu trên các nền tảng giao đồ ăn tại Việt Nam vẫn tăng 30% lên 1,4 tỷ USD.
Những xu hướng này đã bắt đầu xuất hiện trong ngành giao đồ ăn ở Đông Nam Á vào năm 2023 và dự kiến sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2024.
Các nền tảng giao đồ ăn là một trong những hoạt động kinh doanh thành công nhất kể từ đại dịch COVID-19. Trong khi những hoạt động kinh doanh khác cố gắng duy trì lợi nhuận bằng cách chuyển hoạt động sang hình thức trực tuyến, thì thành công của họ vẫn không bằng những gì mà các nền tảng giao đồ ăn đạt được.
Năm 2023, trong khi các thị trường giao đồ ăn tại Đông Nam Á đang có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại, thì Việt Nam trở thành điểm sáng, khi giá trị toàn thị trường tăng 27% so với cùng kỳ và đạt quy mô 1,4 tỷ USD, theo Momentum Works.
Ở Việt Nam, 9 trên 10 người dùng được khảo sát cho biết họ đang sử dụng ứng dụng giao đồ ăn để khám phá các nhà hàng và cửa hàng mới mà họ chưa từng thử qua.
Thời gian gần đây, hình thức livestream bán hàng trên các sàn thương mại điện tử đã nổi lên như một xu hướng giúp các doanh nghiệp tiếp cận đa dạng đối tượng người tiêu dùng, góp phần tạo ảnh hưởng truyền thông cho thương hiệu. Livestream của 'ông hoàng xa xỉ' Quách Thái Công cũng là minh chứng rõ ràng nhất cho mức độ hiệu quả của hình thức này.
Ngày càng có nhiều chuỗi cà phê quốc tế xuất hiện tại thị trường Singapore. Các nhà quan sát trong ngành cho biết Singapore chính là điểm đến đầu tiên đối với những doanh nghiệp muốn bắt đầu mở rộng sự hiện diện toàn cầu…
Thị trường cà phê Singpore vốn đã đông đúc, nhưng các thương hiệu tiếp tục khai trương các điểm bán mới ở đảo quốc sư tử với hy vọng thành công ở đây sẽ tạo bệ phóng để mở rộng toàn cầu.
Thị trường cà phê Singapore vẫn đang tiếp tục thu hút các thương hiệu quốc tế mở các địa điểm mới ở thành phố này với hy vọng thành công ở đây sẽ thúc đẩy việc mở rộng ra thị trường quốc tế.
Công ty mẹ Alibaba đã rót thêm vốn cho Lazada nhằm cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á.
Từ hôm nay (8/12), ứng dụng giao đồ ăn Beamin đã chính thức đóng app tại Việt Nam, kết thúc quãng thời gian 4 năm hoạt động tại thị trường nước ta. Vốn được coi là mảnh đất màu mỡ đối với ngành dịch vụ vận tải, đặc biệt là giao đồ ăn, thế nhưng Việt Nam cũng đang chứng kiến những cuộc chiến khốc liệt giành thị phần của các hãng giao đồ ăn nhanh với hàng loạt vụ rút lui, sát nhập hay thăng hạng.
Do ít được đầu tư về ngân sách truyền thông, marketing…, các ứng dụng riêng lẻ không thể chạy đua thu hút khách hàng và buộc phải nhường sân chơi cho những siêu ứng dụng 'giao cả thế giới'.
Thị trường giao đồ ăn nhanh qua ứng dụng của Việt Nam sẽ ra sao sau khi 'ông lớn' thứ 3 là Baemin rời thị trường từ ngày 8-12 tới?
Thay vì điểm lại những thành tích đã đạt được hoặc tung khuyến mãi, quà tặng, Baemin chọn cách gửi lời cảm ơn tới nhiều đối tượng thông qua các hình thức khác nhau như 'Cảm ơn bạn 3 năm qua đã mở app Baemin những lúc đói bụng'; 'Cảm ơn bạn 3 năm qua đã đặt đồ uống về nhà những lúc không có thời gian ngồi tại quán'.
Từ ngày 8-12, ứng dụng giao đồ ăn Baemin sẽ chính thức chia tay thị trường Việt Nam sau 4 năm gắn bó.
Trang web chính thức của Baemin ngày 24/11 thông báo công ty sẽ ngừng hoạt động tại Việt Nam kể từ 0h ngày 8/12/2023.
Delivery Hero – công ty mẹ của Baemin – quyết định rút khỏi thị trường Việt Nam từ ngày 8/12/2023.
Hai tháng sau khi thông báo 'thu hẹp hoạt động', ứng dụng Baemin tại Việt Nam sẽ chính thức dừng hoạt động kể từ ngày 8-12-2023. Quyết định này vừa được Baemin thông báo đến người tiêu dùng trong ngày 24-11-2023.
Đại diện Baemin Việt Nam cho biết sẽ dừng hoạt động tại thị trường Việt Nam từ ngày 8/12.
Sau hơn 4 năm, ứng dụng đặt đồ ăn hàng đầu tại Hàn Quốc 'BAEMIN,' viết tắt của cụm từ Baedal Minjeok, đã chính thức rút khỏi thị trường Việt Nam.
Ngày 24/11, ứng dụng giao đồ ăn Baemin Việt Nam thông báo dừng hoạt động từ 0h ngày 8/12/2023.
Theo thống kê của Momentum Works, 4/5 các chuỗi đồ uống hiện đại dẫn đầu Việt Nam thuộc sở hữu các doanh nghiệp trong nước, gồm: Highlands Coffee, Trung Nguyên Legend, The Coffee House và Phúc Long.
Theo nguồn tin của Reuters, TikTok và YouTube đang cân nhắc xin giấy phép thương mại điện tử tại Indonesia sau khi nước này cấm mua hàng trực tuyến trên mạng xã hội.
Nhượng quyền thương hiệu đang nở rộ tại Việt Nam, được vẽ ra nhiều lợi nhuận dưới nhiều 'miếng bánh' hấp dẫn. Nhưng, đây cũng là 'chiếc bẫy' vô hình nếu mỗi nhà đầu tư không tìm hiểu rõ trước.
'9 tháng đầu năm năm 2023, tổng doanh thu sàn TMĐT cán mốc 163 nghìn tỷ đồng, vượt 7% tổng doanh thu cả năm 2022 và chiếm khoảng 3,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng' - Thạc sĩ Nguyễn Phan Anh, Đại học Thương Mại chia sẻ.
Nhượng quyền thương hiệu đang nở rộ tại Việt Nam, được vẽ ra nhiều lợi nhuận dưới nhiều 'miếng bánh' hấp dẫn. Nhưng, đây cũng là 'chiếc bẫy' vô hình nếu mỗi nhà đầu tư không tìm hiểu rõ trước.
Theo các nhà phân tích, nỗ lực đẩy mạnh mảng thương mại điện tử của TikTok sẽ gặp nhiều khó khăn tại Đông Nam Á sau khi Indonesia ban hành lệnh cấm bán hàng trực tuyến trên mạng xã hội.
Một nam tài xế công nghệ 28 tuổi sinh sống và làm việc tại Hà Nội xác nhận, thu nhập của anh này đã giảm đi đáng kể so với 3 năm trước, ở mức khoảng 7 triệu đồng/đồng cho 10 tiếng chạy xe mỗi ngày.
Trong cuộc chiến của thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á, Shopee dường như chọn cách quay trở lại con đường cũ khi bị các đối thủ bủa vây, để giữ vững vị thế top đầu.
Sau khi TikTok Shop bị cấm tại Indonesia, thì mới đây Lazada đã tung ưu đãi miễn mọi loại phí cho tất cả thương gia Indonesia khi livestream bán hàng trên nền tảng TMĐT này.
Nhìn vào câu chuyện hãng giao đồ ăn Baemin thu hẹp hoạt động tại Việt Nam sẽ thấy phần nào sức ép cạnh tranh khốc liệt trên thị trường giao nhận với giá trị hàng tỷ USD. Trong cuộc đua khắc nghiệt này, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhận biết và dự đoán những thay đổi trên thị trường, đồng thời xoay chuyển chiến lược một cách phù hợp để tiếp tục ở lại cuộc chơi.
Từ ngày 3/10, Lazada bắt đầu miễn mọi loại phí cho tất cả thương gia Indonesia khi livestream bán hàng trên nền tảng này.
Theo quy định thương mại mới nhất của Indonesia, các giao dịch thương mại điện tử trực tiếp (direct ecommerce) trên ứng dụng mạng xã hội trong đó có TikTok Shop sẽ bị cấm từ 4/10.
Dịch vụ giao đồ ăn gắn liền với thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam.
Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2019, Baemin từng được xem là một đối thủ đáng gờm của Grab và Shopee Food. Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động, thương hiệu này đang đứng trước nguy cơ rút khỏi thị trường Việt do mức lợi nhuận thấp.
Beamin - ứng dụng hoạt động trong lĩnh vực Delivery Food vừa có những động thái bước đầu thu hẹp thị trường tại Việt Nam sau khoảng 4 năm ra mắt.
BAEMIN Việt Nam xác nhận có sự thay đổi chiến lược tại thị trường Việt Nam, trong đó có bao gồm việc thu gọn quy mô hoạt động và phạm vi dịch vụ của ứng dụng.