Chatbot AI của ByteDance đang là ứng dụng AI phổ biến nhất tại Trung Quốc với hơn 51 triệu người dùng hằng tháng. Tất cả là nhờ nguồn vốn phát triển dồi dào, đội ngũ sản phẩm tài năng và triết lý thiết kế độc đáo.
Các hãng công nghệ Trung Quốc đang vội vã tuyển dụng thêm nhân tài về trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là những người có thành tích nổi bật, trong bối cảnh thiếu hụt chuyên gia AI hàng đầu tại nước này, theo truyền thông địa phương và dữ liệu ngành.
Đại diện của ByteDance cho biết một thực tập sinh đã bị sa thải vào tháng 8 vì cố tình cản trở một dự án đào tạo hệ thống AI.
Microsoft đang cố gắng để ít phụ thuộc hơn vào OpenAI bằng cách phát triển mô hình ngôn ngữ lớn của riêng mình, nhưng Mustafa Suleyman cho biết hai công ty có mối quan hệ cạnh tranh lành mạnh giống như hai anh em trong gia đình.
Google và OpenAI đang ở trong cuộc chiến khốc liệt để giành quyền thống trị trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Theo chuyên gia, Trung Quốc vẫn chậm hơn Mỹ khoảng một năm về mô hình ngôn ngữ lớn và phải cố gắng hơn nữa để bắt kịp sau khi OpenAI ra mắt o1.
Mô hình o1 mới của OpenAI có khả năng lập kế hoạch tốt hơn, gồm cả những hành vi lừa dối, khiến 'cha đỡ đầu trí tuệ nhân tạo (AI)' lo lắng.
Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) đã chứng kiến sự thay đổi mang tính bước ngoặt với việc OpenAI ra mắt mô hình mới nhất o1, theo nhà sáng lập một trong những công ty AI tạo sinh lớn nhất Trung Quốc.
Công ty khởi nghiệp trí tuệ nhân tạo (AI) MiniMax của Trung Quốc đã ra mắt video-01, mô hình tạo văn bản thành video mới, qua đó 'vượt mặt' mô hình Sora mà OpenAI đã tạo ra nhưng chưa phát hành ra công chúng.
Lệnh cấm các công ty Trung Quốc tiếp cận OpenAI sẽ không tạo ra nhiều thay đổi trong cuộc đua phát triển mô hình ngôn ngữ lớn AI giữa Trung Quốc và Mỹ.
Ứng dụng chỉnh sửa video CapCut đã ghi nhận 38,42 triệu lượt tải xuống vào tháng 7, vượt trội hơn ChatGPT của OpenAI, ứng dụng này chỉ đạt được 19,81 triệu lượt tải xuống trong cùng thời điểm.
Alibaba đang hướng đến mục tiêu nâng cao tiêu chuẩn trong phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) bằng cách ra mắt một nhóm mô hình ngôn ngữ chuyên về toán học có tên Qwen2-Math, được quảng cáo có thể vượt trội khả năng của GPT-4o của OpenAI trong lĩnh vực đó.
South China Morning Post dẫn báo cáo công bố mới đây của Qichacha cho thấy, 6 tháng đầu năm nay, Trung Quốc có thêm khoảng 237.000 công ty mới hoạt động trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), nâng tổng số doanh nghiệp ở lĩnh vực này lên 1,67 triệu.
Trong tổng số đó, hơn 1,48 triệu công ty được thành lập sau năm 2017, khi Hội đồng Nhà nước, công bố Kế hoạch Phát triển Trí tuệ Nhân tạo Thế hệ Tiếp theo, nêu rõ mục tiêu trở thành quốc gia dẫn đầu thế giới về công nghệ.
'13,11 lớn hơn 13,8', '9,11 lớn hơn 9,9' là câu trả lời của các chatbot AI khi được hỏi những phép toán so sánh đơn giản.
Zhou Chang, kỹ sư thuật toán từng phát triển mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) cho Alibaba, đã quyết định nghỉ việc để mở công ty khởi nghiệp giữa làn sóng AI bùng nổ tại Trung Quốc
Các mô hình ngôn ngữ lớn tiên tiến như GPT-4o, Claude 3.5 Sonnet và Mistral 7B đều trả lời sai câu hỏi toán học cơ bản này.
Trung Quốc đang tăng cường đầu tư cho lĩnh vực công nghệ, đặc biệt là 'công nghệ hot' AI...
Trung Quốc hiện là quê hương của 369 'kỳ lân', chiếm hơn 25% số lượng doanh nghiệp kỳ lân trên toàn cầu. ByteDance của Trung Quốc hiện là công ty khởi nghiệp trị giá lớn nhất thế giới.
Baidu, Alibaba và Zhipu AI đang nhanh chóng thu hút người dùng sau khi OpenAI thắt chặt biện pháp để ngăn chặn truy cập dịch vụ AI tạo sinh của mình thông qua giao diện lập trình ứng dụng (API) từ 'các quốc gia và vùng lãnh thổ không được hỗ trợ', gồm cả Trung Quốc đại lục và Hồng Kông.
ByteDance và Kuaishou Technology, hai gã khổng lồ truyền thông xã hội điều hành hai nền tảng video ngắn lớn nhất Trung Quốc, đã chứng kiến sự ra đi của chuyên gia trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu.
Các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đang giảm giá mô hình ngôn ngữ lớn, công nghệ làm nền tảng cho chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh, khi cuộc chiến giá cả trong lĩnh vực điện toán đám mây nóng lên.
Theo Yao Yang - nhà kinh tế hàng đầu Trung Quốc, nước này cần học hỏi từ Mỹ về cách khuyến khích đổi mới, gồm cả việc cởi mở hơn và vượt qua nỗi lo bị tụt lại phía sau.
Bốn công ty khởi nghiệp về trí tuệ nhân tạo của Trung Quốc đã được định giá từ 1,2 tỷ đến 2,5 tỷ USD trong ba tháng qua, dẫn đầu nhóm hơn 260 công ty đang cạnh tranh để đối đầu với các đối thủ từ Mỹ như OpenAI và Anthropic.
Ernie 4.0 của Baidu và GLM-4 của Zhipu AI đứng đầu bảng xếp hạng các mô hình ngôn ngữ lớn Trung Quốc, nhưng các đối thủ nước ngoài vẫn dẫn đầu về khả năng tổng thể, theo thử nghiệm mới từ Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh (thủ đô Trung Quốc).
Là quê hương của kỳ lân giá trị nhất thế giới, Trung Quốc đang xếp sau Mỹ về số lượng kỳ lân, nhưng quốc gia này đang đuổi theo rất nhanh, và có thể sẽ sớm vượt qua trong thời gian ngắn nữa.
Baichuan, Zhipu AI, Moonshot AI và MiniMax nổi lên như các công ty trí tuệ nhân tạo (AI) Trung Quốc được các nhà đầu tư yêu thích.
Baichuan, Zhipu AI, Moonshot AI và MiniMax là 4 kỳ lân công nghệ mới tại Trung Quốc đang nổi lên như một niềm hy vọng để quốc gia này đạt đến đỉnh cao của công nghệ AI tạo sinh
'Gã khổng lồ' Internet Trung Quốc Baidu cho biết chatbot AI của hãng, Ernie Bot đã có hơn 200 triệu người dùng. Trong khi đó, Alibaba mở thêm truy cập phiên bản LLM 7 tỷ tham số cho nhà phát triển bên thứ ba.
Ernie Bot, chatbot AI của Baidu được ví như Chat GPT phiên bản 'made in China' đã cán mốc 200 triệu người dùng chỉ sau 8 tháng ra mắt...
Chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) Ernie Bot do công ty Baidu của Trung Quốc phát triển đã thu hút được hơn 200 triệu lượt người dùng mỗi ngày.
Dữ liệu từ AIcpb.com cho thấy Ernie Bot đã được truy cập tổng cộng 14,9 triệu lần trên ứng dụng và trang web trong tháng 3 vừa qua, tăng hơn 48% so với tháng trước đó.
Với 115 startup kỳ lân (công ty khởi nghiệp được định giá từ 1 tỉ đô la Mỹ trở lên), trí tuệ nhân tạo (AI) vượt qua thương mại điện tử để lọt vào nhóm 3 lĩnh vực có số kỳ lân nhiều nhất thế giới trong năm 2023, theo báo cáo Chỉ số kỳ lân toàn cầu Hurun (Hurun Global Unicorn Index) của Viện Nghiên cứu Hurun, công bố hôm 9-4.
Các startup AI đã huy động được 11,4 tỷ USD, tương đương 17% tổng số vốn đầu tư toàn cầu. Trong khi đó, startup chăm sóc sức khỏe và công nghệ sinh học chiếm 24% trong tổng số vốn...
Trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ, Trung Quốc thua đậm khi không có OpenAI của riêng mình.
TRUNG QUỐC - Ra mắt thành công chatbot Kimi chat, công ty công nghệ Moonshot AI của tiến sĩ Dương Thực Lân được định giá 2,5 tỷ USD (hơn 60.000 tỷ đồng) chỉ sau 9 tháng thành lập.
AIsphere, công ty khởi nghiệp chuyển văn bản thành video của Trung Quốc, đã hoàn thành vòng gọi vốn mới trong bối cảnh có sự quan tâm rất lớn đến trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh và các mô hình ngôn ngữ lớn ở nước này.
Làn sóng khởi nghiệp về AI đang làm nóng cuộc chiến giành nhân tài kỹ thuật ở châu Âu, khiến nhiều công ty như Google DeepMind phải lựa chọn giữa việc trả nhiều tiền hoặc để mất những người tài giỏi.
Các nhà tuyển dụng sẵn sàng trả mức lương cao hơn đến 2/3 cho các kỹ sư thị giác máy tính nếu họ có thêm kỹ năng về GenAI.