Ngày 3/2, người phát ngôn Liên hợp quốc (LHQ) Stephane Dujarric tuyên bố bác bỏ các cáo buộc đối với Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua bác bỏ gợi ý cho rằng nước này ủng hộ hoặc ngầm đồng tình với cuộc đảo chính quân sự ở láng giềng Myanmar.
Mỹ và Liên Hợp Quốc hiện vẫn chưa liên lạc được với bà Aung San Suu Kyi và các quan chức cấp cao Myanmar khác.
Một nhà lập pháp Myanmar cho biết, ông và khoảng 400 thành viên Quốc hội vẫn nói chuyện được với nhau bên trong khu nhà công vụ, nhưng không được phép rời khỏi nhà công vụ ở Naypyitaw.
Ngày 2/2, một quan chức cấp cao quân đội Myanmar cho biết, đa số các thủ hiến vùng và bang của nước này bị quân đội bắt giữ một ngày trước đó đã được trả tự do.
Chuyên gia nhận định việc ban bố tình trạng khẩn cấp và bắt giam Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi sẽ tác động lớn đối với quân đội và đất nước Myanmar thời gian tới.
Cả hai bên trong cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2 đều có quan hệ gần gũi với Bắc Kinh, theo nguồn tin quân sự của SCMP.
Quân đội Myanmar thông báo sa thải 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Sau khi giành quyền kiểm soát, quân đội Myanmar vào tối ngày 1/2 thông báo cách chức 24 bộ trưởng và thứ trưởng trong chính quyền của bà Aung San Suu Kyi.
Brunei, nước chủ tịch ASEAN năm nay, kêu gọi các bên ở Myanmar đối thoại, hòa giải và sớm đưa đất nước trở lại bình thường sau vụ binh biến ngày 1/2.
Bà Aung San Suu Kyi, nhà lãnh đạo Myanmar vừa bị quân đội nước này bắt giữ, từng được trao giải Nobel Hòa bình vào năm 1991.
Ngày 1/2, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi, Tổng thống U Win Myint, Bộ trưởng Tài chính và Kế hoạch Soe Nyunt Lwin cùng một số quan chức đã bị quân đội bắt giữ.
Bắc Kinh ngày 1/2 kêu gọi khôi phục tình trạng ổn định ở Myanmar, trong khi chính phủ các nước láng giềng Đông Nam Á cũng đưa ra các tuyên bố về cuộc chính biến, theo AFP.
Một tài khoản Facebook được xác minh thuộc đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) Myanmar cầm quyền hôm 1-2 đăng tuyên bố thay mặt nhà lãnh đạo bị giam giữ Aung San Suu Kyi.
Ngày 1/2, đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền tại Myanmar cho biết, lãnh đạo đảng này Aung San Suu Kyi, đã hối thúc người dân không chấp nhận cuộc đảo chính của quân đội Myanmar, đồng thời kêu gọi sự phản đối.
Tổng thư ký Liên hợp quốc cùng hàng loạt các quốc gia lên tiếng sau cuộc chính biến ở Myanmar hôm 1/2.
Mỹ đe dọa sẽ có hành động chống lại những người chịu trách nhiệm về việc bắt giữ Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi và Tổng thống Win Myint.
Quân đội Myanmar tiến hành cuộc đảo chính, nguyên nhân sâu xa không chỉ vì gian lận bầu cử mà còn vì mâu thuẫn âm ỉ trong nội bộ đất nước này.
Cố vấn nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi bị bắt giữ trong một cuộc đột kích vào sáng sớm nay (2/1) – hãng tin Reuters đưa tin.
Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi và các nhân vật cấp cao khác của đảng cầm quyền đã bị bắt giữ trong một cuộc đột kích vào sáng sớm hôm 1/2, Reuters dẫn lời phát ngôn viên của Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ Myanmar (NLD).
Nhà lãnh đạo Myanmar, bà Aung San Suu Kyi và các nhân vật cấp cao khác của đảng cầm quyền đã bị quân đội bắt giữ vào sáng sớm 1/2.
Ông Myo Nyunt, Người phát ngôn đảng Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) cầm quyền tại Myanmar ngày 1-2-2021 thông báo, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi, Tổng thống Win Myint và các quan chức cấp cao khác của đảng cầm quyền đã bị quân đội bắt giữ trong cuộc đột kích vào sáng sớm cùng ngày.
Reuters cho biết lãnh đạo Aung San Suu Kyi, Tổng thống Win Myint và một số thành viên đảng cầm quyền Myanmar đã bị bắt trong cuộc đột kích sáng 1-2 (giờ địa phương).
Nhà lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi cùng Tổng thống và nhiều quan chức cấp cao khác của đảng cầm quyền Myanmar đã bị quân đội nước này bắt giữ trong một cuộc đột kích xảy ra sáng sớm 1/2, Reuters đưa tin.
Người phát ngôn đảng Liên đoàn quốc gia vì dân chủ cầm quyền (NLD) tại Myanmar ngày 1/2 thông báo nhà lãnh đạo Aung San Suu Kyi đã bị bắt trong các vụ đột kích vào rạng sáng cùng ngày.
Lãnh đạo Myanmar Aung San Suu Kyi và nhiều quan chức cấp cao khác của đảng cầm quyền bị bắt trong một cuộc đột kích vào sáng sớm ngày 1/2.
Quốc hội Myanmar sẽ triệu tập vào thứ Hai khi căng thẳng giữa Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi và quân đội leo thang liên quan đến kết quả bầu cử tháng 11. Cuộc tranh luận một lần nữa cho thấy sự thiếu kiểm soát dân sự trong nền dân chủ non trẻ, làm dấy lên lo ngại đảo chính.
Ngày 12/1, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang Myanmar Min Aung Hlaing đã nhất trí xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Myanmar (CMEC) nhằm tăng cường hợp tác song phương.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị hôm nay bắt đầu chuyến công du đầu tiên của năm đến các nước châu Á, bắt đầu từ Myanmar, trước khi xảy ra khả năng thay đổi chính sách ở Washington dưới thời chính quyền Joe Biden.
Ngày 8/11, Myanmar đã bắt đầu cuộc tổng tuyển cử lần thứ 3 trong vòng 60 năm qua, với hơn 37 triệu cử tri đủ quyền tới các địa điểm bỏ phiếu trên cả nước.
Quan chức ngoại giao hàng đầu Trung Quốc khẳng định tôn trọng chủ nghĩa đa phương vẫn là đồng thuận rộng rãi của cộng đồng quốc tế.
Chín điểm trong thỏa thuận bao gồm việc thay thế các ủy viên của UPDJC, phân công trách nhiệm cho các ủy viên, các nguyên tắc và quy định tuân thủ tại hội nghị.
Ngày 4-8, Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi chính thức công bố kế hoạch tranh cử nhiệm kỳ thứ hai vào Quốc hội trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới tại quốc gia này. Tuyên bố của bà Suu Kyi được đưa ra trong bối cảnh Myanmar đang phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch Covid-19.
Giới phân tích nhận định Liên minh Quốc gia vì Dân chủ (NLD) do Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi lãnh đạo sẽ vẫn chiếm ưu thế so với các đảng khác trong cuộc bầu cử sắp tới.