Chủ Nhật vừa rồi, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, quân đội Ukraine đã có được 'nhiều kết quả khả quan' từ các hệ thống phòng không của Đức và Mỹ.
Tổng thống Zelensky cho biết, Ukraine đang chứng kiến 'kết quả đáng kể' từ các hệ thống phòng không của Mỹ và Đức, bất chấp các cuộc không kích của Nga mà Kiev cho là nhằm vào dân thường và các tòa nhà dân cư.
Chuyến thăm của nhà lãnh đạo Ukraine là một dấu hiệu cho thấy chính sách đối ngoại đã thay đổi của Bulgaria sau khi có chính phủ mới, được hỗ trợ bởi các đảng thân EU.
Ngày 6/4, Thống đốc Aleksandr Bogomaz cho biết lực lượng vũ trang Nga và lực lượng biên phòng vùng Bryansk đã ngăn chặn thành công một đơn vị trinh sát và phá hoại nghi của Ukraine đột kích lãnh thổ nước này.
Người phát ngôn của Chính phủ Đức Wolfgang Buchner cho biết việc thiết lập 'vùng cấm bay' trên không phận Ukraine có thể dẫn đến xung đột trực tiếp giữa NATO và Nga.
Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhailo Podoliak đã nêu cách chấm dứt cuộc xung đột với Nga hiện nay, một trong số đó là Moscow phải trao trả những vùng đất sáp nhập của nước này và triệt thoái quân.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cảnh báo kịch bản phương Tây cố gắng làm Nga tan rã sẽ giống như ván cờ tử thần.
Phía chính quyền Kiev đánh giá các cuộc đàm phán với Nga hiện không có lợi cho Ukraine và cả châu Âu.
Ngày 24/2, Tổng thống Nga Putin tuyên bố phát động một 'chiến dịch quân sự đặc biệt' nhằm 'phi phát xít hóa' Ukraine. Đã 6 tháng trôi qua, cuộc chiến vẫn tiếp diễn với nhiều mặt trận bị sa lầy.
Nga, Ukraine, Thổ Nhĩ Kỳ và Liên Hợp Quốc (LHQ) ký các thỏa thuận mở đường xuất khẩu ngũ cốc qua biển Đen, và Mỹ sẽ theo dõi xem Nga có tuân thủ thỏa thuận hay không.
Nga đã phá hủy 2/3 cây cầu nối TP Severodonetsk với bên ngoài; cờ Nga xuất hiện ở Mariupol; quan chức EU nói phương Tây có quyền gửi vũ khí hạt nhân cho Ukraine; lính Anh thứ hai tử trận ở Ukraine,...
Ukraine và Nga đổ lỗi cho nhau về vụ tấn công bằng tên lửa vào một nhà ga đông người sơ tán ở miền Đông Ukraine làm hơn 100 người thương vong.
Một quan chức Mỹ và một nguồn tin thân cận Văn phòng tổng thống Ukraine đã lên tiếng phủ nhận nghi vấn tỷ phú Nga Roman Abramovich đã bị đầu độc.
Nhiều đồn đoán về việc Roman Abramovich nghi bị đầu độc bằng vũ khí hóa học sau khi tham gia cuộc đàm phán hòa bình giữa Ukraine và Nga hồi đầu tháng 3/2022.
Các cơ quan tình báo của Mỹ và phương Tây đã phát hiện ra một số hạn chế về khả năng chỉ huy cùng với các vấn đề hậu cần mà Nga đang gặp phải trong cuộc chiến ở Ukraine.
'Phần Lan hóa' là cơ chế từng được nhắc đến nhiều như một hình mẫu Nga mong muốn cho Ukraine, nhưng đó không phải ký ức mà nhiều người Phần Lan muốn nhớ về.
'Sự kiện sẽ diễn ra trong vài tuần tới. Tuy nhiên, địa điểm không quan trọng với chúng tôi. Ở đâu cũng được, ngoại trừ Nga', ông Podoliak nói.
Phía Nga đề xuất mô hình phi quân sự như Áo hoặc Thụy Điển như một lối ra cho tình hình Ukraine.
Hãng tin CNN đã có những cập nhật mới về diễn biến ở Ukraine trong những giờ qua.
Nga vừa công bố lệnh trừng phạt trả đũa nhằm vào Tổng thống Joe Biden và con trai ông cùng hàng loạt các quan chức khác của Mỹ.
Nga tuyên bố trừng phạt Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Canada và nhiều quan chức hai nước này. Cùng ngày, Nga chính thức rời Hội đồng châu Âu.
Xung đột vũ trang Nga – Ukraine đã kéo dài gần 3 tuần. Hai bên đều có những bước đi của riêng mình, trong khi cộng đồng quốc tế phản ứng mạnh mẽ.
Cuối ngày 14-3, Liên minh châu Âu (EU) thông báo khối 27 nước thành viên này đã phê duyệt gói trừng phạt mới nhằm vào Nga, đáp trả việc Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Theo Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, sẽ 'không có ai thắng trong cuộc chiến ở Ukraine, chỉ có những kẻ thua cuộc'.
Vòng đàm phán tiếp theo giữa Nga và Ukraine đã được ấn định thời điểm diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Ông Mykhailo Podoliak, cố vấn của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cuối ngày 13/3 (giờ địa phương) cho biết, cuộc đàm phán trực tuyến giữa các phái đoàn của Kiev và Moscow sẽ diễn ra trong ngày 14/3.