Hiện tại, Hà Nội mới đáp ứng được từ 20% đến 70% nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm của người dân Thủ đô, còn lại được cung cấp từ các tỉnh, thành phố khác và nhập khẩu.
Tại Hà Nội, một số địa phương có lợi thế về cây chè đang đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất và tiêu thụ theo hướng an toàn; liên kết theo chuỗi giá trị để hình thành những vùng chè chất lượng cao. Cùng với đó, một số hợp tác xã, doanh nghiệp tập trung xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, nhằm nâng cao giá trị, đã mang lại thu nhập cao cho người dân.
Ngành nông nghiệp của Hà Nội thời gian gần đây đã thay đổi hẳn theo hướng tư duy sản xuất hàng hóa, hình thành các vùng chuyên canh lớn, giá trị kinh tế cao.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngành Nông nghiệp Hà Nội sẽ chủ động phối hợp với các tỉnh, thành phố kết nối với các doanh nghiệp, hợp tác xã để cung cấp nông sản, thực phẩm về Hà Nội tiêu thụ một cách ổn định, an toàn thực phẩm.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, trong khi Hà Nội mới chủ động được một phần nông sản, thực phẩm còn lại phải nhập khẩu từ các tỉnh, thành phố về bảo đảm nguồn cung cho người tiêu dùng Thủ đô. Vì vậy, ngành Nông nghiệp Hà Nội sẽ chủ động phối hợp với các tỉnh, thành phố kết nối với các doanh nghiệp, hợp tác xã để cung cấp nông sản, thực phẩm về Hà Nội tiêu thụ một cách ổn định, an toàn thực phẩm.
Gạo nếp cái hoa vàng Dục Tụ, xã Dục Tú, huyện Đông Anh là một trong những sản phẩm được thành phố Hà Nội xếp hạng 3 sao OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Với thế mạnh về thổ nhưỡng, khí hậu, nhiều năm qua, vùng đất Dục Tú là nơi sản xuất ra sản phẩm gạo đặc sản nếp cái hoa vàng ngon nhất Thủ đô.
Từ nay tới cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm thịt gia súc, gia cầm tăng cao, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trong khi đó, việc tái đàn vật nuôi trên địa bàn Hà Nội đang gặp nhiều áp lực do giá thịt gia súc, gia cầm xuống thấp, chi phí sản xuất tăng cao, dịch bệnh phức tạp… tiềm ẩn nguy cơ thiếu hụt thực phẩm dịp cuối năm.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành Nông nghiệp Hà Nội đang phối hợp với cơ quan chức năng của thành phố và các địa phương điều chỉnh kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nông sản để sẵn sàng ứng phó với các tình huống xấu. Trong đó, đặc biệt chú trọng tăng cường sản xuất những mặt hàng thiết yếu; mở rộng diện tích sản xuất rau trái vụ, rau vụ đông; tăng diện tích rau ngắn ngày để tăng sản lượng... nhằm bảo đảm cung ứng lương thực, thực phẩm cho người dân Thủ đô.
Trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, ngành Nông nghiệp Hà Nội tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp để giữ tăng trưởng và tăng tổng đàn vật nuôi.
Thời điểm hiện tại, các địa phương trong cả nước đang tập trung mọi nguồn lực thúc đẩy sản xuất, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm cho thị trường Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021; đồng thời đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp hướng tới mục tiêu tăng trưởng 2,8-3% trong năm 2020…
Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã vận động đông đảo nông dân tham gia dồn điền đổi thửa, hiến đất, đóng góp tiền, ngày công lao động và đóng góp ý kiến vào qui hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, giám sát việc thực hiện đề án tại địa phương.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường trong buổi làm việc với lãnh đạo thành phố Hà Nội chiều 8/7.
Phát biểu tại cuộc làm việc của Thành ủy Hà Nội và Ban cán sự Đảng Bộ NN&PTNT chiều 8/7, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường chúc mừng kết quả khá toàn diện của ngành nông nghiệp Hà Nội trong bối cảnh chịu ảnh hưởng của dịch bệnh. Đồng thời, đề xuất với Hà Nội một số vấn đề cần tập trung triển khai trong giai đoạn tới.
6 tháng đầu năm 2020, ngành Nông nghiệp Thủ đô tăng trưởng 1,61% so với cùng kỳ năm trước. Trong bối cảnh quý I-2020 tăng trưởng âm và dịch Covid-19 tác động không nhỏ đến sản xuất, tiêu thụ nông sản, có thể xem đây là một nỗ lực đáng ghi nhận.
Phát triển theo thế mạnh đặc thù của từng vùng đất và lấy công nghệ cao làm bước đột phát, tạo ra nhiều loại nông sản chất lượng cao là cốt lõi trong hướng đi của nông nghiệp Hà Nội hiện nay. Với định hướng này, Nông nghiệp Hà Nội sẽ giải quyết ổn thỏa bài toán thị trường tiêu thụ nông sản của Thủ đô và khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
Sáu tháng đầu năm 2019, ngành Nông nghiệp Hà Nội đối diện với không ít khó khăn, đặc biệt là bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra ở nhiều địa phương, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Thủ đô vẫn duy trì tăng trưởng, đạt nhiều kết quả quan trọng. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Chu Phú Mỹ.