Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.
Hướng đến 40 năm ngày thành lập, thầy trò Trường THPT Sóc Sơn đã tổ chức lễ dâng hương, xin lửa thiêng và trồng 40 cây phong linh ở núi Sóc.
Sau hơn 15 năm mở rộng địa giới hành chính, cơ cấu kinh tế của Hà Nội đang thay đổi theo hướng hiện đại, bền vững, xanh hơn, sạch hơn. Đáng chú ý, du lịch trở thành một trong những ngành mũi nhọn, đưa Hà Nội vào nhóm 10 thành phố có tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới.
Với những tiềm năng và vị trí thuận lợi để phát triển đa dạng các lĩnh vực, huyện Sóc Sơn ngày nay phát triển toàn diện với nền kinh tế tăng trưởng khá. Giai đoạn này, Sóc Sơn bám sát định hướng trở thành thành phố phía Bắc của Thủ đô Hà Nội để đẩy mạnh thu hút đầu tư vào phát triển các lĩnh vức công nghiệp, dịch vụ y tế, giáo dục và du lịch sinh thái.
Hình ảnh dấu chân ngựa Thánh Gióng luôn in đậm trong tâm trí, có tác động trực tiếp đến đời sống văn hóa tâm linh của người dân xã Quang Tiến (huyện Sóc Sơn). Việc gìn giữ, bảo tồn 'dấu chân ngựa Gióng' luôn được người dân nơi đây quan tâm, chú trọng.
Dịp nghỉ Hè năm nay, thay vì phải đến các lớp học thêm đầy áp lực, nhiều trẻ em được vui vẻ hòa mình trong những sân chơi thể chất, lớp học kỹ năng sống sôi động và bổ ích.
Sân chơi hòa nhập Thánh Gióng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa ra mắt đã góp phần thúc đẩy thiết kế xây dựng các không gian công cộng thân thiện hơn cho người khuyết tật trong thành phố. Qua đó, mang lại những hiệu quả tích cực cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, cảm xúc và tinh thần cho trẻ khuyết tật nói riêng và trẻ em nói chung.
Sân chơi có thiết kế độc đáo mang nét dân gian văn hóa được lấy cảm hứng từ sự tích Thánh Gióng đã được ra mắt các em nhỏ tại Vườn Giám (Văn Miếu - Quốc Tử Giám). Sân chơi do Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), tổ chức Think Playgrounds phối hợp thực hiện.
Ngày 11/6 năm nay là lần đầu tiên 'Ngày Quốc tế Vui chơi' được tổ chức trên toàn cầu. Và trẻ em Hà Nội đã có nhiều hoạt động vui chơi nhân ngày lễ đặc biệt này.
Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế vui chơi (11/6) đầu tiên, ngày 8/6, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), Think Playgrounds tổ chức ngày hội vui chơi tại Vườn Giám.
Thành phố Hà Nội sẽ hoàn thiện tuyến du lịch đường sông từ bến Chương Dương Độ - Bát Tràng - Ninh Sở (huyện Thường Tín) - Hưng Yên và tiếp tục mở rộng các sản phẩm du lịch đường sông.
Trong giai đoạn 2024 - 2025, thành phố Hà Nội tiếp tục phát triển du lịch Thủ đô đảm bảo bền vững, hiệu quả, vừa là cửa ngõ đón và phân phối khách du lịch ở phía Bắc và cả nước, vừa là điểm đến du lịch 'An toàn - Thân thiện - Chất lượng - Hấp dẫn'.
Thành phố Hà Nội sẽ hoàn thiện tuyến du lịch đường sông từ bến Chương Dương Độ - Bát Tràng - Ninh Sở (huyện Thường Tín) - Hưng Yên và tiếp tục mở rộng các sản phẩm du lịch đường sông.
Hà Nội sẽ hoàn thiện tuyến du lịch đường sông từ bến Chương Dương Độ - Bát Tràng - Ninh Sở (huyện Thường Tín) - Hưng Yên và tiếp tục mở rộng các sản phẩm du lịch đường sông.
Hàng nghìn người dân, du khách thập phương chăm chú theo dõi màn tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng tại Hội Gióng Phù Đổng 2024 (huyện Gia Lâm, Tp.Hà Nội).
Lễ hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng có màn phất cờ, cướp chiếu độc đáo thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2024 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.
Tối 14/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.
Ngày 9-3, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình 'Du xuân hữu nghị' năm 2024 tại quần thể Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Ngày 9-3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội và Sở Du lịch Hà Nội tổ chức chương trình Du xuân hữu nghị năm 2024 tại quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội).
Ngày 15-2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu xuân năm mới.
Lễ hội Gióng 2024 chính thức được khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Tp.Hà Nội) thu hút hàng nghìn du khách thập phương.
Sáng 15/2, hàng chục nghìn người đã dự khai hội đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Tình hình an ninh trật tự được giữ vững, không xảy ra những lộn xộn trên đường rước các lễ vật.
Sáng 15-2 (tức mùng 6 Tết), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội
Có những mùa hội Gióng trước đây, nữ tướng trẻ nhận được sự quan tâm thái quá của du khách, gây nên tình trạng lộn xộn, thiếu văn minh. Một vài năm trở lại đây, công tác an ninh trật tự được siết chặt, bảo vệ nữ tướng trẻ - một trong tám lễ vật các thôn dâng lên Đức Thánh Gióng.
Sáng 15/2, rất đông người dân đã đến Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Sóc để tham gia Lễ hội đền Sóc xuân Giáp Thìn. Năm nay, UBND huyện Sóc Sơn tiếp tục tổ chức phát lộc (giò hoa tre, trầu cau).
Sáng 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội Gióng đền Sóc năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Sóc (huyện Sóc Sơn). Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của TP Hà Nội dịp đầu Xuân năm mới.
Hôm nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh) và lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh).
Hôm nay, 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng), hàng loạt lễ hội truyền thống lớn của Hà Nội khai hội, đó là: Lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức), lễ hội Gióng đền Sóc (huyện Sóc Sơn), lễ hội đền Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh), lễ hội Cổ Loa (huyện Đông Anh).
Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại huyện Sóc Sơn diễn ra từ ngày 26-30/1.
Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.
Là vùng đất có bề dày lịch sử, lưu giữ nhiều di tích văn hóa, huyện Sóc Sơn có nhiều lợi thế phát triển du lịch. Tuy nhiên, để khai thác thế mạnh này, đòi hỏi Sóc Sơn nâng cấp cơ sở hạ tầng, liên kết với doanh nghiệp, địa phương xây dựng các tour đặc trưng.
Đường Võ Nguyên Giáp, tuyến đường kết nối trung tâm Thủ đô với sân bay Nội Bài đang giữ vai trò lớn thay vì chỉ là một cơ sở hạ tầng giao thông.
Tại Hội nghị Nâng cấp chất lượng du lịch và kết nối điểm du lịch huyện Sóc Sơn, do Sở Du lịch Hà Nội và UBND huyện Sóc Sơn tổ chức ngày 18/10/2023, đã có nhiều 'hiến kế' để Sóc Sơn thành trọng điểm du lịch phía Bắc Thủ đô.
Sóc Sơn được quy hoạch trở thành một trong những trọng điểm du lịch thu hút khách đến Thủ đô, nhưng nhiều tiềm năng, lợi thế chưa được khai thác hết.
Sáng 8/10, gần 2.000 học sinh của Trường THPT Sóc Sơn cùng bà con có mặt từ rất sớm để cùng nhau tiếp lửa cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành.
Quảng trường Lam Sơn (TP Thanh Hóa) sáng sớm ngày 8-10 vô cùng đông vui, náo nhiệt bởi hàng nghìn học sinh các trường THPT trên địa bàn TP Thanh Hóa và đông đảo người dân đã đến để cổ vũ cho 'nhà leo núi' Lê Xuân Mạnh - người mang điểm cầu chung kết Đường lên đỉnh Olympia về Thanh Hóa sau 13 năm chờ đợi.
Sáng 8/10, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) có rất đông người dân, học sinh tới cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành.
Hàng ngàn học sinh Hà Nội cầm hoa tre, mang đặc sản cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.
Hàng ngàn học sinh Hà Nội đã sẵn sàng cổ vũ cho nhà leo núi Nguyễn Việt Thành trong trận chung kết đường lên đỉnh Olympia năm thứ 23.
Bốn điểm cầu của trận Chung kết cuộc thi 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 23 được Ban Tổ chức lựa chọn đều gắn liền với lịch sử cũng như ý nghĩa tại các tỉnh, thành phố.
Tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, doanh nghiệp xã hội Nghĩ về Sân chơi trong phố (Think Playgrounds – TPG) đã thiết kế một sân chơi độc đáo lấy cảm hứng từ sự tích Thánh Gióng.
Sự đa dạng về địa hình với hệ thống đồi, núi, hồ, rừng rộng lớn cùng với sự đầu tư cho ngành nông nghiệp hàng hóa đang giúp huyện Sóc Sơn (TP Hà Nội) phát triển du lịch tham quan trải nghiệm. Đặc biệt, việc kết nối Sóc Sơn với các huyện lân cận trong phát triển du lịch địa phương, đang góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống người dân.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong 9 tháng của năm 2023, tổng khách du lịch đến thành phố ước đạt 18,9 triệu lượt khách, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm 2022.
Giai đoạn 2025 - 2030, huyện Sóc Sơn phấn đấu trở thành một trong những huyện trọng điểm phát triển du lịch của Hà Nội, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Ngày 28-9, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn tổ chức Hội nghị triển khai về ứng xử văn minh du lịch, du lịch cộng đồng cho dân cư năm 2023.
Mới đây, Đoàn kiểm tra 'Công tác triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới Chính quyền số và đảm bảo an toàn thông tin mạng TP Hà Nội năm 2023'.
Nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Thiết kế Việt Nam 2023, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Think Playgrounds vừa khánh thành sân chơi 'Sự tích Thánh Gióng' tại Vườn Giám, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Kinhtedothi – Lấy cảm hứng từ những hình ảnh gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng như: Dấu chân khổng lồ, lũy tre, ngựa sắt, đỉnh núi Sóc… Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Nhóm cộng đồng Think Playgrounds sẽ tổ chức Sân chơi Thánh Gióng tại vườn Giám.
Cách trung tâm thủ đô Hà Nội chưa đến 1 giờ lái xe, du khách sẽ tới một nơi có khung cảnh cả hồ cả núi, được nhận xét là hồ Tuyền Lâm hay Đà Lạt thu nhỏ.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Thiết kế sáng tạo Việt Nam 2023, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Nhóm cộng đồng Think Playgrounds tổ chức sân chơi cộng đồng mang chủ đề 'Sự tích Thánh Gióng'.