Để tránh thất thu tài nguyên và ngân sách Nhà nước, huyện Triệu Sơn đã triển khai nhiều giải pháp, nhằm chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Làng cổ Đông Sơn (phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa) là một thung lũng được bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu, lại được bao bọc bởi các ngọn núi, tạo cho làng thế đất khép kín, vững chãi. Ngôi làng mang vẻ đẹp cổ kính thật đặc biệt, từ không gian cảnh quan đến thiết kế kiến trúc, thể hiện sự tài hoa, tâm huyết và trí tuệ của người xưa.
Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.
Tháng Chạp về rồi. Năm nào cũng vậy, cứ bước vào tháng Chạp là lòng người cảm giác như mọi thứ vội vã, chạy đua với thời gian. Phải chăng, bởi ai cũng muốn nhanh nhanh 'gói ghém', hoàn tất những việc còn dở của năm cũ, để có thể đón năm mới thảnh thơi hơn chăng?! Và trong những ngày tháng Chạp đang đi qua, mỗi người Việt lại xốn xang niềm đón chờ tết về.
Theo trang NDAteam.com, kiến trúc là cốt lõi của xã hội, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn lịch sử, văn hóa và thể hiện bản sắc dân tộc.
Với cảnh sắc núi non hùng vĩ đẹp như tranh vẽ, những điểm đến châu Á này thu hút du khách yêu thiên nhiên tìm đến khám phá và trải nghiệm.
Với giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Đền Chín Gian ở xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã được xếp hạng Di tích quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 963/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốc gia đối với Di tích lịch sử Đền Chín Gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 963/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích quốc gia Di tích lịch sử Đền Chín Gian, xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Được biết đến với những tên gọi cổ xưa như Kẻ Khao - Khao Rú, làng Tiên Hòa, xã Hà Lĩnh (Hà Trung) còn là nơi phát hiện di chỉ khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa nằm trong nền văn hóa Đa Bút. Tiên Hòa hôm nay là một không gian văn hóa làng truyền thống đậm nét đang được người dân tự hào gìn giữ.
Trong không khí hân hoan chào mừng kỷ niệm 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-20220), chúng tôi đến gặp ông Lê Văn Kiếm, nguyên cán bộ binh vận Khu 8, được ông chia sẻ về mũi giáp công binh vận trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chiến tranh đã lùi vào quá khứ gần nửa thế kỷ, nhưng những bài học và những ký ức về những tháng năm lịch sử ấy vẫn còn ý nghĩa sâu sắc.
Trong hành trình khám phá Thung Nắng, khách phương xa thực sự được thoát ly khỏi đời sống bon chen thường ngày để tận hưởng cảm giác thanh thản...
Công ty cổ phần TM-DV-DL sinh thái Núi Vàng xin được tiếp tục triển khai dự án khu du lịch Hoàng Long (TP. Đà Lạt), sau gần một thập kỷ bị thu hồi.
Có dịp về làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh (Yên Định), du khách không chỉ được khám phá vùng đất có nhiều có nhiều di tích lịch sử như cây đa, đình làng… mà còn được đắm mình trong lễ hội Trò Chiềng với những tích trò độc đáo.
Hồ Kẻ Gỗ nằm giữa các sườn đồi, núi thuộc huyện Cẩm Xuyên là khu du lịch nổi tiếng của tỉnh Hà Tĩnh.
Hoàng Sơn, một thắng cảnh du lịch nổi tiếng ở phía đông nam Trung Quốc, đã buộc phải đóng cửa sau khi hàng chục nghìn người đổ về đây leo núi.
Về tới chợ huyện Kim Sơn (Ninh Bình), tôi được mọi người mời rượu quê ở đây. Họ nói rượu được chưng cất loại men ta gồm 36 vị thuốc bắc uống ngọt lịm...
Trong những năm qua, phường Trung Sơn (thành phố Tam Điệp) đã chú trọng nhân rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của các mô hình tự quản, qua đó góp phần tích cực vào việc giữ vững an ninh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Từ trước năm 1829, đời vua Minh Mạng (1820-1840), với cương vị là Doanh điền sứ, Nguyễn Công Trứ tài ba đã chiêu mộ dân đi khai hoang vùng ven biển phía Đông Nam của tỉnh Ninh Bình. Đến tháng 3 (âm lịch) năm 1829, vua Minh Mạng quyết định thành lập ở đây một huyện mới, lấy tên là Kim Sơn (Núi Vàng). Từ đó huyện Kim Sơn chính thức có tên trên bản đồ tỉnh Ninh Bình.