Với những yếu tố địa hình, phong cảnh non nước hữu tình được mẹ thiên nhiên ban tặng, cùng với bề dày văn hóa lịch sử , du lịch Ninh Bình đang phát triển vượt bậc, trở thành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Du lịch văn hóa tâm linh tại tỉnh Ninh Bình hiện đang cuốn hút nhiều du khách trong và ngoài nước tìm hiểu các chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước. Nếu khai thác tốt loại hình du lịch này trước thềm năm du lịch quốc gia 2020, không chỉ là đợt tập dượt lớn của ngành Du lịch, mà còn giải quyết nhiều việc làm cho lao động nông thôn, làm gia tăng lợi ích kinh tế và tinh thần cho nhân dân, nâng cao vị thế Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.
Nếu ai đã từng một lần đi chùa, dù là đi lễ hay tham quan, thì đều có thể cảm thấy sự tôn nghiêm, thanh tịnh không chỉ ở cảnh quan nơi này mà ở ngay chính trong lòng mình. Mọi sự bon chen, xô bồ, bụi bặm của cuộc sống đều bị gác lại ngoài cổng chùa.
Lãnh đạo Tổng cục đất đai cho biết, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN-MT) sẽ yêu cầu UBND 3 tỉnh Ninh Bình, Hà Nam và Thái Nguyên báo cáo về việc cấp đất để xây chùa.
Trong khi doanh nghiệp khẳng định doanh nghiệp không quản lý và sử dụng bất cứ một mét vuông đất nào tại khu vực xây dựng chùa Bái Đính thì Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình, cho biết UBND tỉnh đang rà soát lại toàn bộ những văn bản có liên quan đến việc cấp đất xây dựng chùa này...
Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT, các quyết định giao đất của tỉnh Hà Nam còn chưa rõ ràng về các nội dung gồm: Mục đích sử dụng chỉ thể hiện 'đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc' mà không thể hiện loại đất cụ thể theo quy định tại Điều 13 của Luật đất đai; chưa xác định được mục đích sử dụng đất cụ thể trong từng quyết định là không thống nhất và thiếu cơ sở để tính tiền thuê đất.
Liên quan đến việc giao đất 'khủng' xây dựng các chùa, ba tỉnh được chỉ 'đích danh' là Ninh Bình, Hà Nam và Thái Nguyên.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) xung quanh việc cấp hàng ngàn hécta đất tại nhiều địa phương như Ninh Bình, Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng… để doanh nghiệp xây chùa.
Theo Bộ TN&MT, việc quản lý đất nằm trong các khu tâm linh Bái Đính, Tam Chúc có bất cập.
Ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường (TN&MT), vừa có văn bản trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng) về việc cấp hàng nghìn ha đất xây chùa.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà vừa có văn bản trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) về việc cấp hàng ngàn hecta đất để các doanh nghiệp xây chùa ở nhiều tỉnh, thành.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà vừa ký văn bản trả lời chất vấn của ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) về việc cấp hàng ngàn ha đất cho DN xây chùa.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nêu nhiều điểm không rõ ràng trong mục đích giao đất cho các cơ quan, doanh nghiệp xây dựng chùa Bái Đính (Ninh Bình), Tam Chúc (Hà Nam).
Bộ TN-MT vừa có văn bản trả lời đại biểu quốc hội về việc cấp hàng ngàn ha đất cho doanh nghiệp xây chùa Bái Đính, Tam Chúc...
Gần 10 năm qua, kể từ khi Nghị quyết số 15 của Tỉnh ủy được ban hành, đặc biệt là khi UNESCO công nhận Quần thể danh thắng Tràng An là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới (tháng 6/2014), hình ảnh, thương hiệu du lịch Ninh Bình trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, thách thức đặt ra đối với ngành du lịch Ninh Bình là cần có nguồn nhân lực (cả người quản lý lẫn hoạt động dịch vụ) có chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Sáng 2/7, tại nhà Văn hóa xã Trường Yên (Hoa Lư), Sở Du lịch và Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường phối hợp với Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội tổ chức khai giảng lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho 150 người lái đò, người lái xe điện đang làm việc tại khu du lịch sinh thái Tràng An và khu du lịch văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính.