Đề xuất cải tạo thành cổ Biên Hòa làm quảng trường

Thành cổ Biên Hòa, di tích lịch sử cấp quốc gia đang được Sở Xây dựng Đồng Nai đề xuất chỉnh trang không gian, cải tạo thành quảng trường.

Những tư liệu quý về Đại thi hào Nguyễn Du qua mộc bản triều Nguyễn

9 phiên bản mộc bản, 9 bản rập mộc bản trên giấy dó đã cung cấp tư liệu quý về sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du (Hà Tĩnh) trong 18 năm làm quan ở triều đình nhà Nguyễn.

Loạt di tích gắn với sự kiện vua Bảo Đại đọc Chiếu thoái vị ở Huế

Những ngày cuối tháng 8/1945, một trang sử mới của Việt Nam được lật giở tại Cố đô Huế khi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị, chấm dứt chế độ quân chủ đã kéo dài hàng nghìn năm.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Ngọn tháp cao sừng sững 9 tầng, điểm đến ấn tượng ở Hải Phòng

Chùa tháp Tường Long là một ngôi chùa linh thiêng, đồng thời là địa điểm du lịch không thể bỏ qua đối với các du khách khi tới Đồ Sơn, Hải Phòng.

Võ Xuân Cẩn - vị quan được 4 triều vua trọng dụng

Ngày 25/6, UBND huyện Lệ Thủy đã tổ chức lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Võ Xuân Cẩn. Ông là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt- làm quan dưới bốn triều vua mà vua nào cũng rất trọng dụng, xứng đáng được xếp vào hàng các danh nhân nổi tiếng.

Lãnh đạo TP.HCM dự Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324

Sáng 21-6, Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên cùng các lãnh đạo TP.HCM tham dự và dâng hương Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh nhân lễ giỗ lần thứ 324 của ông.

Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024)

Sáng 21/6, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324 (1700-2024) tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc, thành phố Thủ Đức.

Thừa Thiên Huế chuẩn bị khởi công dự án phục dựng điện Cần Chánh

Việc phục dựng điện Cần Chánh nhằm từng bước khôi phục lại không gian hoàng cung xưa của triều Nguyễn thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.

'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'

'Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói/ Họ gánh theo tên làng, tên xã trong mỗi chuyến di dân'. Đây là hai câu thơ trong bài thơ 'Đất nước' của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Hôm nay bỗng ùa về khi lẩn thẩn nghĩ về chuyện đổi tên, đặt lại tên xã, phường sau khi tách nhập đang nóng lên ở rất nhiều địa phương trên cả nước.

Tổ chức đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh Đình, phủ làng Yên Sư

Ngày 11/4, xã Yên Nhân (Yên Mô) và Nhân dân làng Yên Sư tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh Đình, phủ làng Yên Sư và Lễ hội truyền thống năm Giáp Thìn. Tới dự có đồng chí Bùi Mai Hoa, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Yên Mô...

Ký ức Hà Nội trong lòng phố cổ

Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm - nơi mà những người muôn năm cũ ở Hà Nội luôn nhắc với cái tên Hội quán Quảng Đông nay đã trở thành một điểm hẹn văn hóa tựa như vùng ký ức của Phố cổ Hà thành.

Thiếu sư Đặng Đức Siêu: Tài tham mưu - Đức sư bảo

Đặng Đức Siêu chính là người hiến kế hỏa công để Lê Văn Duyệt đốt hết chiến thuyền của quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại, Bình Định năm 1800.

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công

Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.

Khám phá Điện Phụng Tiên qua hệ thống phục dựng ảo

Điện Phụng Tiên được phục dựng ảo theo tổng thể kiến trúc nguyên bản, giúp du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, mỹ thuật, đời sống tâm linh thời Nguyễn.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) tổ chức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'

Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) đã tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Phục dựng ảo điện Phụng Tiên tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Cơ hội 'khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Thông qua phục dựng ảo tổng thể kiến trúc nguyên bản Điện Phụng Tiên, du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, đời sống tâm linh thời Nguyễn cũng như giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật thời kỳ này.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên'

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức (GEKE) tổ chức triển lãm 'Khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án 'Bảo tồn, trùng tu và giáo dục tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế, giai đoạn 2021 – 2026'.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'

Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda, Đức (GEKE ) tổ chức ngày 20/11.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 130 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Đến nay- 2023 là vừa đúng 130 năm cái tên quận Trảng Bàng được ghi danh vào bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh. Quận đánh dấu một bước tiến mới của đô thị Trảng Bàng- đó là quận đầu tiên được thiết lập ở Tây Ninh.

Cái thước, quả cân thời xưa

Từ xưa, các quốc gia thống nhất đều đưa ra quy chuẩn chung về dụng cụ đo lường.

Sửa chữa, thay mới hàng loạt cụm đèn chiếu sáng tại Kỳ đài Huế do bị kẻ gian đập phá

Do kẻ gian đập phá làm 27 cụm đèn chiếu sáng tại di tích Kỳ đài Huế bị hư hỏng nên Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tiến hành thay mới kính cường lực các cụm đèn này để đảm bảo việc chiếu sáng Kỳ đài.

Nhiều cụm đèn chiếu sáng mỹ thuật trên di tích Kỳ đài Huế bị phá nát

Sau khi ngăn một nhóm thanh niên vượt qua rào chắn để vào bên trong khu vực Kỳ đài Huế vào ban đêm, không lâu sau đó, bảo vệ của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phát hiện nhiều cụm đèn led chiếu sáng công suất lớn thuộc di tích này đã bị phá nát.

Điều tra nhóm đối tượng đập vỡ nhiều đèn chiếu sáng tại Kỳ đài Huế

Sáng 3/9, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết đang phối hợp với cơ quan Công an để điều tra làm rõ nhóm đối tượng có hành vi đập vỡ các bóng đèn chiếu sáng tại khu vực di tích Kỳ đài Huế.

Tháp Tường Long, di tích lịch sử nghìn năm trên đất Hải Phòng

Không chỉ nổi tiếng là điểm đến du lịch biển với phong cảnh hữu tình, ít ai biết được Đồ Sơn, Hải Phòng còn sở hữu một di tích khảo cổ học tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời Lý -Trần. Đó là quần thể chùa tháp Tường Long tọa lạc trên đỉnh Long Sơn (phường Ngọc Xuyên), ngọn núi đầu tiên trong 9 ngọn chạy dọc bán đảo Đồ Sơn.

Những điểm đến không thể bỏ qua khi tới Nam Định

Với vị trí địa lý thuận tiện khi chỉ cách Hà Nội gần 2 tiếng chạy xe, Nam Định xứng đáng là một điểm đến thú vị để du khách 'phượt' một chuyến trở về vùng đất văn hóa với nhiều di tích lịch sử, các làng nghề lâu đời và cả những điểm check-in 'sống ảo'.

Khảo cổ ngôi điện gần 220 năm tuổi trong Đại nội Huế

Qua hoạt động khảo cổ, các nhà khoa học đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ và phát hiện các dấu tích nền móng ngôi điện Cần Chánh.

Phát lộ nhiều dấu tích khi khai quật khảo cổ ngôi điện Cần Chánh gần 220 năm tuổi

Qua hoạt động đào khảo cổ, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã thu thập được nhiều mảnh sành sứ, gạch vồ. Bên cạnh đó, tại các hố đào cũng đã xuất lộ các dấu tích nền móng của công trình di tích điện Cần Chánh.

Trang trọng Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được tổ chức hàng năm, nhằm bày tỏ lòng biết ơn và ghi nhận công đức người có công đầu trong thiết lập hệ thống chính quyền ở vùng đất Nam bộ.

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323

Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.

Chủ tịch Phan Văn Mãi dự Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Phó Bí thư thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi tham dự lễ giỗ và công bố nội dung văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại TP Thủ Đức.

Lễ giỗ và công bố văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 3/7, Ban quản lý Công viên Lịch sử - Văn hóa Dân tộc và UBND thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700 - 2023) và Lễ công bố nội dung văn bia Đức Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.

Kỳ đài Kinh thành Huế với giá trị văn hóa - lịch sử hơn 200 năm

Kỳ đài Kinh thành Huế mang giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời. Trải biến thiên của lịch sử, nơi đây có nhiều câu chuyện không phải ai cũng biết.

Tôn nhân phủ làm việc gì?

Tôn nhân phủ là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc ở các quốc gia quân chủ Đông Á. Vậy Tôn nhân phủ ở Việt Nam phụ trách những việc gì?

Vua triều Nguyễn sưu tầm sách quý

Vua Minh Mạng, khi mới lên ngôi, đã xuống chiếu cho nhân dân cả nước tìm sách cũ dâng lên.

Xem nơi 'rồng vàng hạ thế' tại chùa tháp Tường Long, Hải Phòng

Có một địa chỉ văn hóa, tâm linh du khách không thể bỏ qua khi đến với Hải Phòng, đó là chùa tháp Tường Long – quần thể di tích văn hóa lịch sử hàng nghìn năm tuổi.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Phục hồi vốn cổ

TTH - Diễn đàn Du lịch Huế 2022 với chủ đề 'Du lịch chăm sóc sức khỏe ở tỉnh Thừa Thiên Huế ' vừa được tổ chức mới đây, không chỉ là hướng mở phát triển du lịch mà còn là cơ hội để nhìn nhận lại một giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính khác biệt của vùng đất Cố đô.