Festival 'Thổ cẩm Lào Cai-Sắc màu văn hóa' sẽ có các hoạt động trình diễn, giới thiệu văn hóa, sản phẩm thổ cẩm truyền thống các dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy, Xá Phó gắn với xúc tiến quảng bá du lịch.
Tại thị xã Sa Pa, người Xá Phó sống quần cư ở xã Liên Minh (trước là xã Nậm Sài) với 125 hộ dân, hơn 300 nhân khẩu. Mặc dù là dân tộc có số dân ít nhất của thị xã, nhưng người Xá Phó ở Sa Pa lại có những nét văn hóa đặc sắc, được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết cả nước có 232 hồ chứa thủy điện, các hồ khu vực miền Bắc và miền Trung đều đang ở mức cao, ngược lại các khu vực khác như Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ mực nước thấp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chiều 10/9 đã thông tin về tình hình ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) đến vận hành và cung cấp điện. Theo đó, hiện các hồ thủy điện vẫn đang xả nước theo quy định.
Cũng đôi bận chúng tôi đến Nậm Kéng để lấy tư liệu viết bài, đã biết nhiều về nét độc đáo của thổ cẩm ở bản người Xá Phó này, nhưng để tường minh về gốc rễ của sự tinh xảo hoa văn trên trang phục - có thể coi là độc đáo - chúng tôi lại ngược dòng ngòi Bo tìm về câu chuyện thổ cẩm và cách làm thổ cẩm mà không phải dân tộc nào cũng có được.
Sau nhiều giờ nỗ lực dập lửa, đến tối 20/2, nhiều điểm cháy trên rừng thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã được khống chế. Tuy nhiên, vẫn phải cắt cử một bộ phận ở lại canh rừng trong đêm, phòng diễn biến xấu xảy ra.
Đồng hành cùng bà con dân tộc thiểu số khôi phục nghề thủ công truyền thống với chị Trần Tuyết Lan không chỉ là đam mê mà xuất phát từ lòng nhân văn sâu sắc.
Sa Pa là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai, có thế mạnh về đất đai, khí hậu phát triển cây trồng, vật nuôi ôn đới. Ðể phát huy lợi thế của mình, địa phương đã xây dựng và triển khai hiệu quả đề án tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc nơi đây…
Chiều 8/11, Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch vụ môi trường Hoàng Liên phối hợp với Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Hầu Thào tổ chức cuộc thi 'Rung chuông vàng' tìm hiểu về đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường năm 2023.
Những bộ trang phục của người dân tộc Xá Phó (tỉnh Lào Cai) được hình thành đặc biệt, là sự kết hợp giữa chiếc áo ngắn hở lưng chui đầu, cổ khoét hình vuông và chân váy dài đã tạo ra nét độc đáo về thẩm mỹ, khó lẫn lộn với bất cứ dân tộc nào trong cộng đồng người Việt.
Thực hiện Nghị định số 105 ngày 8/9/2020 của Chính phủ, hệ thống cơ sở vật chất mầm non trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư, chế độ, chính sách đối với giáo viên, nhân viên và trẻ mầm non được đảm bảo, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mầm non.
Sa Pa 'khoác chiếc áo chật'
Trang phục truyền thống từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong đời sống của bà con các vùng dân tộc thiểu số, gắn bó với đời sống sinh hoạt và là một nét văn hóa vô cùng độc đáo. Và đến nay đời sống của rất nhiều bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và các chị em phụ nữ ở Lào Cai nói riêng cũng đang được cải thiện nhờ những bộ trang phục truyền thống dưới nhiều hình thức khác nhau.
Nậm Cang, Nậm Sài nay là xã Liên Minh (thị xã Sa Pa) nằm ở vùng thấp của thị xã Sa Pa, dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ. Ở vùng đất ấy, đồng bào Dao đỏ vẫn truyền tai nhau những huyền thoại kỳ bí về một mỏ bạc quý trên núi Nậm Ngấn…
Theo kế hoạch, hết năm 2022, toàn tỉnh sẽ có thêm 4 dự án thủy điện hoàn thành với tổng công suất 48,5 MW, gồm thủy điện Suối Chút 1 (7 MW), Nậm Sài (19 MW), Bảo Nhai 2 (14,5 MW), Séo Chong Hô mở rộng (8 MW). Đến nay, 3 dự án đã hoàn thành và phát điện, còn Dự án Thủy điện Nậm Sài đang triển khai lắp đặt máy, sẵn sàng phát điện theo đúng kế hoạch.
Trở lại Nậm Cang vào mùa lúa bắt đầu chín. Tuyến đường như dải lụa chạy giữa 'sóng vàng' trải dài tít tắp, đưa tôi ngược miền ký ức về Nậm Cang cách đây 10 năm trước. Giờ đây, cái tên xã Nậm Cang chỉ còn là địa danh của thôn, xã Nậm Cang đã sáp nhập với xã Nậm Sài và được đặt tên mới là xã Liên Minh (thị xã Sa Pa).
Trong công cuộc mang ấm no về miền quê này, đảng viên là những người đi trước để 'làng nước theo sau'.
Dự kiến hết năm 2022 sẽ có thêm 4 dự án thủy điện hoàn thành với tổng công suất 48,5 MW, gồm thủy điện Suối Chút 1 (7 MW), Nậm Sài (19 MW), Bảo Nhai 2 (14,5 MW), Séo Chong Hô mở rộng (8 MW). Đến nay, hầu hết các dự án đã hoàn thành phần xây dựng, đang triển khai lắp đặt máy móc, sẵn sàng phát điện theo đúng kế hoạch.
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Đặng Xuân Phong tại buổi làm việc của Thường trực Tỉnh ủy với Ban Thường vụ Thị ủy Sa Pa chiều 18/3.Trong lĩnh vực công thương, hiện nay trên địa bàn thị xã Sa Pa có 4 dự án thủy điện chậm tiến độ, trong đó có 3 dự án (Nậm Sài, Séo Chong Hô mở rộng, Mây Hồ) chậm do nguyên nhân khách quan nên đã được điều chỉnh quyết định chủ trương đầu tư và sẽ có 2 dự án (Nậm Sài, Séo Chong Hô mở rộng) hoàn thành trong năm 2022, dự án Mây Hồ hoàn thành trong năm 2023. Riêng đối với dự án Móng Sến do năng lực của chủ đầu tư hạn chế dẫn đến chậm tiến độ trên 12 tháng, UBND tỉnh đã giao Sở Kế hoạch và Đầu tư giám sát dự án báo cáo trước 25/3/2022.Sau khi mở cửa đón khách du lịch, dự báo từ tháng 4/2022, lượng du khách đến Sa Pa sẽ tăng cao, đặc biệt là dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5. Để khôi phục hoạt động du lịch, đồng thời tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực này, các cấp, ngành cần khẩn trương chuẩn bị cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, xây dựng các chương trình để thu hút, phục vụ khách du lịch. Là một địa phương đặc thù, Sa Pa cần quan tâm hơn nữa công tác quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng. Trong lĩnh vực môi trường, Sa Pa cần đặc biệt quan tâm vấn đề vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan du lịch. Đặc biệt trong tình hình dịch Covid-19 như hiện nay, cần làm tốt việc quản lý, xử lý chất thải đối với các trường hợp mắc Covid-19 theo đúng chỉ đạo của Bộ Y tế.
Nậm Ngấn là thôn xa nhất của xã Liên Minh (thị xã Sa Pa), cách trung tâm xã gần 10 km. Trước đây, tuyến đường dẫn tới thôn Nậm Ngấn là nỗi ám ảnh của người dân mỗi khi qua lại, bởi đường xuống cấp, ngày mưa ngập bùn đá, có thời điểm xe máy không thể đi qua. Ước mong có một tuyến đường được kiên cố, rút ngắn khoảng cách giữa thôn với các địa phương khác luôn trong suy nghĩ của hơn 100 hộ trong thôn. Giờ đây, mong ước ấy đã thành hiện thực.
Để nâng cao hiệu quả phòng, chống rét cho học sinh trong mùa đông năm nay, Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sa Pa đang triển khai mua chăn, đệm, quạt sưởi điện cho học sinh mầm non, học sinh bán trú các trường với tổng kinh phí khoảng 150 triệu đồng.
Ngày 1/1/2020, xã Liên Minh (thị xã Sa Pa) được thành lập trên cơ sở sáp nhập xã Nậm Cang và xã Nậm Sài. Sau sáp nhập, xã Liên Minh vẫn còn 8 tiêu chí chưa đạt trong xây dựng nông thôn mới, trong đó có tiêu chí nhà ở dân cư. Thời điểm này, qua rà soát, xã vẫn còn 101 hộ ở nhà tạm, trong đó thôn Nậm Sang và thôn Nậm Kéng với 100% đồng bào Xá Phó sinh sống chiếm phần lớn (gần 70 hộ). Với mục tiêu đưa xã 'về đích' nông thôn mới vào cuối năm 2020, chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực thi đua, thực hiện nhiều công trình, phần việc, đặc biệt là xóa nhà tạm cho người dân.
Những năm qua, các cấp, các ngành và Nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh luôn hăng hái thi đua, lựa chọn nhiều nội dung, phần việc thiết thực để học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Lào Cai độ này mưa nhiều. Mà thế nào mưa lại cứ vào những ngày cuối tuần, nên mấy lần hẹn, chúng tôi vẫn chưa đến thăm được 'ngôi nhà của tuổi trẻ'. Biết thế nào mà đợi được đất trời, nên Chủ nhật đó dẫu mưa tầm tã, chúng tôi vẫn lên đường.
HĐND tỉnh Lào Cai vừa họp phiên bất thường thông qua Nghị quyết số 03/2020/NQ-HĐND về giảm mức thu một số loại phí và khoản thu đóng góp từ khai thác khoáng sản để đầu tư hạ tầng giao thông, khắc phục môi trường do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh trong năm 2020; trong đó có giảm mức thu phí tham quan danh lam thắng cảnh, công trình văn hóa trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, trên địa bàn thị xã Sa Pa có nhiều tấm gương tập thể, cá nhân tích cực thực hiện Chỉ thị 05 ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cả về nhận thức và hành động trong cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Thấm thoắt đã 5 năm kể từ khi Nậm Cang trở thành 1 trong 3 xã đầu tiên của tỉnh 'về đích' nông thôn mới. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 767 ngày 11/9/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành lập thị xã Sa Pa và các phường, xã thuộc thị xã Sa Pa, thì xã Nậm Cang và xã Nậm Sài sẽ sáp nhập, đổi tên thành xã Liên Minh. Cái tên Nậm Cang sẽ không còn nữa! Nghĩ tới đó, không chút do dự, tôi quyết định trở lại Nậm Cang vào một ngày cuối năm Kỷ Hợi.
Những ngày cuối năm, cái nắng hanh vàng chiếu khô nẻ đôi má của trẻ em vùng cao. Tới chiều, cái lạnh đuổi ánh nắng đi, len lỏi từng ngóc ngách của bản làng, những đứa trẻ lục tục lùa đàn trâu bắt đầu rùng mình về chuồng đã được quây kín, bỏ thêm ít rơm khô vào để trâu nhai buổi đêm. Với người vùng cao, trong mùa đông, không chỉ có con người mà gia súc cũng cần được giữ ấm.
Du lịch cộng đồng đang trở thành xu hướng thu hút du khách, nhất là giới trẻ. Được hòa mình cùng thiên nhiên, thưởng thức các món ăn dân dã địa phương, nghe những bản tình ca đậm chất núi rừng và trên hết là được tận hưởng cuộc sống trong lành, xanh sạch chính là mong mỏi của mọi đối tượng du khách.
Là địa danh du lịch nổi tiếng, huyện Sa Pa có sức hút kỳ lạ với du khách trong nước và quốc tế bởi nét mộc mạc, đơn sơ nhưng rất đặc sắc trong đời sống văn hóa của cộng đồng các dân tộc nơi đây.
Thực hiện Nghị quyết số 13/2019 của HĐND tỉnh Lào Cai. Ngày 17/12, tại xã Nậm Sài, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Sa Pa tổ chức bàn giao thiết bị nghe, xem cho 06 hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn của xã.
Thực hiện Nghị quyết số 13/2019 của HĐND tỉnh Lào Cai. Ngày 17/12, tại xã Nậm Sài, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lào Cai phối hợp với huyện Sa Pa tổ chức bàn giao thiết bị nghe, xem cho 06 hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn của xã.
Ngày 17/12, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với huyện Sa Pa, huyện Văn Bàn tổ chức bàn giao thiết bị nghe, nhìn cho hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
Chúng tôi về thôn Nậm Nhìu, xã Nậm Sài (Sa Pa) đúng dịp những vườn cam đang vào độ thu hoạch. Vài năm trở lại đây, cây cam của Nậm Sài có tiếng trên thị trường bởi sự thơm ngon, mọng nước, vì vậy nhiều thương lái đến tận vườn thu mua. Cam hái đến đâu bán hết tại chỗ đến đó, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.
Bài 1: Tảo hôn 'tấn công' trường học