Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước trước tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL

Xâm nhập mặn được đánh giá là một trong những thách thức dài hạn với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và có xu hướng trầm trọng hơn trong tương lai.

Kinh tế Việt Nam nhìn từ quý I/2021: Phục hồi và tăng tốc

Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát khủng hoảng Covid-19 và biến khủng hoảng thành cơ hội với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép.

Nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT?

Cùng với các chính sách gia hạn về thuế, tiền thuế đất, các chuyên gia cho rằng cơ quan chức năng cần xem xét giảm thuế TNDN, thuế VAT để hỗ trợ, giúp doanh nghiệp sống sót và dần hồi phục sau dịch Covid-19.

Gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng mới giải ngân được 0,2% cho hơn 200 doanh nghiệp

Ngân hàng Chính sách Xã hội cho biết đã giải ngân được 31,6 tỷ đồng cho 207 doanh nghiệp để trả lương cho 8.529 người lao động của gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng.

Quyết tâm cao của Chính phủ cho mục tiêu lớn

Quốc hội đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6% cho năm 2021, nhưng với quyết tâm cao, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP 6,5%.

Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam: Ba câu hỏi và bốn hành động

Covid-19 chỉ là sự đứt đoạn trong tăng trưởng hay đã và đang bào mòn động lực tăng trưởng của Việt Nam?...

82% doanh nghiệp khảo sát không nhận được gói hỗ trợ do Covid 19

82% doanh nghiệp được khảo sát không nhận được gói hỗ trợ từ Chính phủ. Lý do chính yếu là các doanh nghiệp không đáp ứng được điều kiện để nhận hỗ trợ...

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam có thể tăng trưởng 6,3-6,8%/năm

Dịch Covid-19 đang mang đến những thách thức và cả cơ hội mới cho Việt Nam, trong giai đoạn năm năm tiếp theo. Nếu tận dụng tốt thời cơ, nền kinh tế có thể bắt nhịp tăng trưởng ngay từ năm 2021.

2020 vượt qua khủng hoảng tồi tệ nhất lịch sử, 2021 thách thức đang chờ đợi

Trong khi hầu hết các nền kinh tế đang phải vật lộn để tồn tại và phục hồi thì vẫn chưa có một bằng chứng chắc chắn nào cho thấy đại dịch sẽ sớm kết thúc.

Chuyển dịch chuỗi cung ứng giúp phục hồi kinh tế Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho rằng, nhiều xu hướng mới xuất hiện, định hình lại các dòng tài chính quốc tế, thương mại và đầu tư, đặc biệt là chuyển dịch chuỗi cung ứng, tạo ra nhiều thách thức và cả cơ hội phục hồi kinh tế Việt Nam trong dài hạn.

Năm 2021 tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt 6,1% đến 6,7%

Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, GDP của Việt Nam tăng trưởng từ 6,1% đến 6,7%.

Dự báo GDP năm 2020 của Việt Nam tăng 2,48%

Trung tâm thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (NCIF) dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 của Việt Nam đạt 2,48%; CPI tăng 3,85%.

Khơi thông dòng vốn từ kiều bào

Lượng kiều hối chuyển về nước hàng năm tương đương vốn FDI thực hiện và cao hơn nhiều vốn ODA, giúp Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia thu hút kiều hối hàng đầu thế giới.

Vốn FDI từ Trung Quốc hướng đến địa bàn mới

Dư địa thu hút FDI từ Trung Quốc của các địa bàn công nghiệp trọng điểm phía Bắc đã cạn, nay sân chơi thu hút FDI Trung Quốc hướng về các địa phương khác.

Tăng trưởng GDP năm 2021 có thể giảm xuống dưới 2,5%

Trước những tác động nặng nề của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, nhiều tổ chức dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể giảm xuống dưới 2,5%.

Covid tái xuất, triển vọng các ngành cuối năm 2020 thế nào?

Dệt may, da giày; nông nghiệp; sản xuất, ô tô, xe máy và phụ tùng là những ngành bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19 do ngưng trệ xuất khẩu sang các thị trường chính.

Ngành dệt may gặp khó do COVID-19, nhiều DN có thể phá sản hoặc ngừng hoạt động

Trong thời gian tới, khả năng phục hồi của ngành chưa rõ ràng, phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình dịch bệnh trên thế giới. Trong trường hợp dịch bệnh tiếp tục kéo dài, nhu cầu dệt may, da giày sẽ khó tăng trưởng, số đơn hàng mới giảm sẽ đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, có thể phải giải thể, phá sản hoặc ngừng hoạt động.

Tính toán giải cứu: Giảm thuế VAT 1-2% trong 2 năm tới

Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không còn tác dụng nhiều vì doanh nghiệp không có thu nhập để phải đóng thuế.

Định hình dòng đầu tư hậu Covid-19: Tận dụng lợi thế hơn là cạnh tranh thu hút FDI

Theo một số chuyên gia, Việt Nam có thể trở thành một trong những 'ứng viên' của dòng FDI chuyển dịch từ Trung Quốc do chuỗi cung ứng bị gián đoạn bởi dịch covid-19. Tuy nhiên, không nên quá phấn khích với xu hướng này.

Dư địa cho tăng trưởng và phục hồi kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2020

Trong bối cảnh Covid-19 ảnh hưởng lên nhiều mặt kinh tế - xã hội, dư địa tăng trưởng của nền kinh tế trong 6 tháng cuối năm bị thu hẹp đáng kể. Mở rộng thị trường, thúc đẩy đầu tư, kích thích tiêu dùng chính là những động lực cho tăng trưởng.

Dịch COVID-19: Ảnh hưởng và triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam

Sáng 23/7, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UNWOMEN) phối hợp với Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo 'Dịch COVID-19: Ảnh hưởng và triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam'.

Đánh giá tác động dịch COVID-19 tới các đối tượng dễ bị tổn thương

Dịch COVID-19 ảnh hưởng khác biệt đến các hộ gia đình dễ bị tổn thương, đặc biệt là hộ gia đình của đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình có lao động phi chính thức và người nhập cư, dẫn tới gia tăng cao tình trạng nghèo tạm thời về thu nhập đòi hỏi cần có những giải pháp hướng sự hỗ trợ đúng địa chỉ và hiệu quả.

Dư địa tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm có thể bị thu hẹp đáng kể

Đại diện Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia cũng nhấn mạnh, dư địa tăng trưởng của nền kinh tế trong 6 tháng cuối năm bị thu hẹp đáng kể.

Đừng vội mừng đón sóng FDI lớn từ xu hướng dịch chuyển sản xuất

Theo TS. Trần Toàn Thắng, trong bối cảnh hiện nay rất khó đánh giá tác động việc dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực đến dòng vốn FDI vào Việt Nam.

Đừng vội mừng đón sóng FDI lớn từ xu hướng dịch chuyển sản xuất

Theo TS. Trần Toàn Thắng, trong bối cảnh hiện nay rất khó đánh giá tác động việc dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực đến dòng vốn FDI vào Việt Nam.

Dịch Covid-19 khiến thu nhập của nhiều hộ gia đình Việt Nam giảm tới 70%

Sáng 23-7, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UNWOMEN) phối hợp với Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo 'Dịch Covid-19: Ảnh hưởng và triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam'.

Kinh tế Việt Nam 2020: Củng cố chính sách trung và dài hạn

Dự báo kinh tế năm 2020 và các năm tiếp theo sẽ còn nhiều khó khăn, thách thức.

Còn không gian để 'nới' chính sách tài khóa và tiền tệ

Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát đang trong xu thế giảm, tăng trưởng tín dụng ở mức thấp là cơ sở để mở rộng chính sách tài khóa và tiền tệ, gia tăng tổng cầu.

Năm nay, GDP tăng bao nhiêu là phù hợp

Theo kịch bản cơ sở của NCIF thì năm nay GDP dự kiến tăng 4,01%, xuất khẩu tăng 5,39% và CPI tăng 4,5%. Còn theo kịch bản hai, GDP tăng 3,03%; xuất khẩu tăng 4,13% và CPI tăng 5,2%.

Xuất khẩu sang EU nhờ EVFTA: Cơ hội lớn nhưng khởi đầu sẽ chật vật

Xuất khẩu đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) dự kiến có hiệu lực ngay trong tháng 7/2020 đang được xem như phao cứu sinh cho xuất khẩu năm nay bởi sẽ mở ra cơ hội thị trường rộng lớn hơn. Theo các chuyên gia, sẽ có rất nhiều nhóm hàng được hưởng lợi từ FTA này.

Xuất khẩu xoay vần trong khó khăn

Ngay từ đầu năm, mục tiêu xuất khẩu đặt ra cho cả năm 2020 đã được dự báo vô cùng khó khăn. Nay cùng với sự bùng phát của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona (Covid-19), khó khăn càng thêm chồng chất đối với nhiều ngành hàng.

Kịch bản để Việt Nam đạt thu nhập trung bình cao vào 2025

Khát vọng vươn lên mạnh mẽ trong thập kỷ mới để Việt Nam chạm tới giấc mơ trở thành quốc gia hùng cường đang từng bước được hiện thực hóa với những bước đi vững chãi.

Kịch bản để Việt Nam đạt thu nhập trung bình cao vào 2025

Khát vọng vươn lên mạnh mẽ trong thập kỷ mới để Việt Nam chạm tới giấc mơ trở thành quốc gia hùng cường đang từng bước được hiện thực hóa với những bước đi vững chãi.

Cuộc chơi lớn từ hội nhập, điểm sáng mới

Hình ảnh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giơ cao chiếc búa nhận chuyển giao từ Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha trong lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN đã gửi đi thông điệp đầy ý nghĩa của Việt Nam trong năm 2020. Với vai trò 'kép' khi vừa đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN luân phiên, vừa là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, năm 2020 là năm Việt Nam ghi dấu ấn lịch sử trong tiến trình hội nhập sâu rộng với toàn cầu.

Việt Nam là nơi trú ẩn lý tưởng cho nhà đầu tư ngoại giữa thương chiến Mỹ - Trung

Việt Nam vẫn là điểm đến lý tưởng cho làn sóng chuyển dịch sản xuất của các công ty nhờ vào chi phí hoạt động thấp...