Mỹ đầu tư 20 tỷ USD vào năng lượng sạch ở các cộng đồng thu nhập thấp

Theo tin từ Nhà Trắng, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và lãnh đạo Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) Michael Regan vừa công bố 8 tổ chức sẽ giám sát việc đầu tư 20 tỷ USD để tài trợ cho hàng chục nghìn dự án năng lượng sạch và giao thông vận tải tại các cộng đồng có hoàn cảnh khó khăn trên khắp nước Mỹ.

Đồng bằng Sông Cửu Long 'khát' nhân lực chất lượng cao

Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo hiện chất lượng còn thấp, Đồng bằng sông Cửu Long loay hoay tìm cách giải bài toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Kỳ vọng lãi suất, tỷ giá sẽ ổn định hơn trong năm tới

Khi áp lực lạm phát, áp lực tỷ giá toàn cầu giảm dần, TS. Cấn Văn Lực kỳ vọng năm tới lãi suất sẽ ổn định hơn, không tăng hoặc chỉ tăng ở mức nhẹ. Tỷ giá cũng được kỳ vọng có mức tăng 'nhẹ nhàng' hơn nhiều so với năm nay. Đây là một nhận định được thảo luận tại Diễn đàn Nhịp đập kinh tế Việt Nam lần thứ hai, do Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCIF) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tổ chức tại Hà Nội sáng 22/11 với chủ đề: 'Tiếp tục phục hồi kinh tế - Các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng'. Hội thảo nhằm phân tích và đánh giá quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19 và các chính sách nhằm duy trì tăng trưởng và phát triển trong năm tới.

Thiết kế chính sách phát triển doanh nghiệp lớn

Doanh nghiệp tư nhân ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, cần được khuyến khích phát triển để chuyển dần sang tăng trưởng theo chiều sâu dựa vào năng suất. Từ đó hình thành được lực lượng doanh nghiệp lớn có sức chống chịu trước các cú sốc từ bên ngoài và làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Nên có chính sách riêng hỗ trợ doanh nghiệp lớn?

Có nhiều doanh nghiệp lớn, nhưng chưa thực sự mạnh. Bức tranh 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam công bố mới đây đưa ra nhiều thông điệp chính sách.

Doanh nghiệp tư nhân đóng góp lớn nhưng vẫn bị 'trói' bằng cả 'rừng' thông tư

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

'Không có nền kinh tế tự chủ, nếu không có lực lượng doanh nghiệp tư nhân đủ khỏe'

Bình quân trong giai đoạn 2016 - 2019, top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam chỉ chiếm 0,089% tổng số doanh nghiệp cả nước nhưng chiếm tới 13,0% tổng tài sản và tạo ra 15,8% doanh thu thuần.

Giải pháp tháo gỡ 'điểm nghẽn' về nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát biểu trong Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 diễn ra ngày 21/6 tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ: Nếu lấy con người là trung tâm, chủ thể, động lực, mục tiêu, là nguồn lực cho sự phát triển thì đây cũng là điểm nghẽn lớn nhất. Đặc biệt là vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; nhất là đào tạo đội ngũ cán bộ các cấp năng động, sáng tạo, tự tin, tận tụy thì còn phải trăn trở nhiều hơn nữa.

GDP chỉ bằng 1/2, GDP bình quân bằng 1/3 nhưng tại sao Việt Nam được nhận định sẽ vượt Thái Lan trong thời gian tới?

Mặc dù GDP chỉ bằng 1/2 và GDP bình quân đầu người bằng 1/3 nhưng Việt Nam đang được đánh giá có thể vượt qua Thái Lan trong thời gian ngắn sắp tới. Tại Hội nghị thảo luận các chiến lược để tối ưu cơ hội đầu tư vào Việt Nam sau đại dịch với chủ đề 'Việt Nam - ngôi sao đang lên', theo ông CK Tong, Tổng giám đốc BW Industrial Development JSC, kinh tế Việt Nam sẽ vượt qua Thái Lan, Indonesia, Philippines trong những năm tới.

Công ty Phú Thịnh: Nỗ lực phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh

Năm 2021, nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ trong cả nước nói chung và Công ty TNHH đầu tư kinh doanh bất động sản Phú Thịnh nói riêng đã trải qua một năm đại dịch hết sức khó khăn.

Kinh tế Việt Nam 2022: Kỳ vọng khởi sắc với chương trình phục hồi chưa từng có trong lịch sử

Với chương trình phục hồi kinh tế chưa từng có tiền lệ, các chuyên gia kỳ vọng kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp sẽ phục hồi và phát triển lên tầm cao mới.

Dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021

Ở kịch bản trung bình (nhiều khả năng xảy ra nhất), tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 2%, sau đó có thể đạt tương ứng 6% và 7% trong 2 năm tiếp theo.