Không thể lỡ nhịp!

Bước vào tháng cuối cùng của năm, nhiều chuyên gia lo ngại Việt Nam có thể lỡ nhịp phục hồi khi thực tế cho thấy chúng ta đang thiếu các biện pháp đảm bảo khơi thông những tắc nghẽn, kích hoạt nền kinh tế hiệu quả.

Dự báo 5 nhóm ngành 'dẫn đường' cho nền kinh tế Việt Nam năm 2022

Theo đại diện Bộ KH&ĐT, với kịch bản tăng trưởng GDP dao động ở mức 6 - 6,5% trong năm 2022, sẽ có 5 nhóm ngành dẫn đường kinh tế thời gian tới.

Nên sớm giảm thuế xăng dầu

Trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp đang nỗ lực hồi phục sản xuất - kinh doanh thì việc phải tốn chi phí cho các loại thuế, phí trong giá xăng dầu là chưa hợp tình hợp lý

Lo vòng xoáy lạm phát cao, tăng trưởng thấp, khó nhất là tiền vào đâu

'Tiền là khó nhưng không phải khó nhất. Điều khó nhất là tiền vào đâu, đúng chỗ, đúng thời điểm'.

Thời gian giảm thuế ngắn ngủi, gấp gáp đưa chính sách đến người dân, doanh nghiệp

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần có thêm gói hỗ trợ tài chính với quy mô đủ lớn và dài hơi. Bởi nhiều chính sách miễn, giảm thuế khá ngắn ngủi, chỉ trong 2 hay 6 tháng, chưa kịp vực dậy doanh nghiệp. Với các chính sách đã ban hành, cần sớm đi vào cuộc sống thay vì chỉ 'kêu gào' hỗ trợ…

Khơi thông các điểm nghẽn để phục hồi kinh tế

Dự kiến kinh tế Việt Nam khó có thể phục hồi nhanh theo hình chữ V. Các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn trong ngắn hạn cần được khẩn trương thực hiện với nguồn lực chủ yếu từ chính sách tài khóa.

Giải pháp đảm bảo an ninh nguồn nước trước tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL

Xâm nhập mặn được đánh giá là một trong những thách thức dài hạn với Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và có xu hướng trầm trọng hơn trong tương lai.

Kinh tế Việt Nam nhìn từ quý I/2021: Phục hồi và tăng tốc

Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát khủng hoảng Covid-19 và biến khủng hoảng thành cơ hội với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép.

Nên giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT?

Cùng với các chính sách gia hạn về thuế, tiền thuế đất, các chuyên gia cho rằng cơ quan chức năng cần xem xét giảm thuế TNDN, thuế VAT để hỗ trợ, giúp doanh nghiệp sống sót và dần hồi phục sau dịch Covid-19.

Gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng mới giải ngân được 0,2% cho hơn 200 doanh nghiệp

Ngân hàng Chính sách Xã hội cho biết đã giải ngân được 31,6 tỷ đồng cho 207 doanh nghiệp để trả lương cho 8.529 người lao động của gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng.

Quyết tâm cao của Chính phủ cho mục tiêu lớn

Quốc hội đề ra chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6% cho năm 2021, nhưng với quyết tâm cao, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu tăng trưởng GDP 6,5%.

Triển vọng tăng trưởng của Việt Nam: Ba câu hỏi và bốn hành động

Covid-19 chỉ là sự đứt đoạn trong tăng trưởng hay đã và đang bào mòn động lực tăng trưởng của Việt Nam?...

82% doanh nghiệp khảo sát không nhận được gói hỗ trợ do Covid 19

82% doanh nghiệp được khảo sát không nhận được gói hỗ trợ từ Chính phủ. Lý do chính yếu là các doanh nghiệp không đáp ứng được điều kiện để nhận hỗ trợ...

Giai đoạn 2021-2025, Việt Nam có thể tăng trưởng 6,3-6,8%/năm

Dịch Covid-19 đang mang đến những thách thức và cả cơ hội mới cho Việt Nam, trong giai đoạn năm năm tiếp theo. Nếu tận dụng tốt thời cơ, nền kinh tế có thể bắt nhịp tăng trưởng ngay từ năm 2021.

2020 vượt qua khủng hoảng tồi tệ nhất lịch sử, 2021 thách thức đang chờ đợi

Trong khi hầu hết các nền kinh tế đang phải vật lộn để tồn tại và phục hồi thì vẫn chưa có một bằng chứng chắc chắn nào cho thấy đại dịch sẽ sớm kết thúc.

Chuyển dịch chuỗi cung ứng giúp phục hồi kinh tế Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho rằng, nhiều xu hướng mới xuất hiện, định hình lại các dòng tài chính quốc tế, thương mại và đầu tư, đặc biệt là chuyển dịch chuỗi cung ứng, tạo ra nhiều thách thức và cả cơ hội phục hồi kinh tế Việt Nam trong dài hạn.

Năm 2021 tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt 6,1% đến 6,7%

Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, GDP của Việt Nam tăng trưởng từ 6,1% đến 6,7%.

Dự báo GDP năm 2020 của Việt Nam tăng 2,48%

Trung tâm thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (NCIF) dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2020 của Việt Nam đạt 2,48%; CPI tăng 3,85%.

Khơi thông dòng vốn từ kiều bào

Lượng kiều hối chuyển về nước hàng năm tương đương vốn FDI thực hiện và cao hơn nhiều vốn ODA, giúp Việt Nam trở thành một trong 10 quốc gia thu hút kiều hối hàng đầu thế giới.

Vốn FDI từ Trung Quốc hướng đến địa bàn mới

Dư địa thu hút FDI từ Trung Quốc của các địa bàn công nghiệp trọng điểm phía Bắc đã cạn, nay sân chơi thu hút FDI Trung Quốc hướng về các địa phương khác.

Tăng trưởng GDP năm 2021 có thể giảm xuống dưới 2,5%

Trước những tác động nặng nề của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4, nhiều tổ chức dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2021 có thể giảm xuống dưới 2,5%.

Covid tái xuất, triển vọng các ngành cuối năm 2020 thế nào?

Dệt may, da giày; nông nghiệp; sản xuất, ô tô, xe máy và phụ tùng là những ngành bị ảnh hưởng khá nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19 do ngưng trệ xuất khẩu sang các thị trường chính.

Ngành dệt may gặp khó do COVID-19, nhiều DN có thể phá sản hoặc ngừng hoạt động

Trong thời gian tới, khả năng phục hồi của ngành chưa rõ ràng, phụ thuộc chặt chẽ vào tình hình dịch bệnh trên thế giới. Trong trường hợp dịch bệnh tiếp tục kéo dài, nhu cầu dệt may, da giày sẽ khó tăng trưởng, số đơn hàng mới giảm sẽ đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn, có thể phải giải thể, phá sản hoặc ngừng hoạt động.

Tính toán giải cứu: Giảm thuế VAT 1-2% trong 2 năm tới

Việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp không còn tác dụng nhiều vì doanh nghiệp không có thu nhập để phải đóng thuế.

Định hình dòng đầu tư hậu Covid-19: Tận dụng lợi thế hơn là cạnh tranh thu hút FDI

Theo một số chuyên gia, Việt Nam có thể trở thành một trong những 'ứng viên' của dòng FDI chuyển dịch từ Trung Quốc do chuỗi cung ứng bị gián đoạn bởi dịch covid-19. Tuy nhiên, không nên quá phấn khích với xu hướng này.

Dư địa cho tăng trưởng và phục hồi kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2020

Trong bối cảnh Covid-19 ảnh hưởng lên nhiều mặt kinh tế - xã hội, dư địa tăng trưởng của nền kinh tế trong 6 tháng cuối năm bị thu hẹp đáng kể. Mở rộng thị trường, thúc đẩy đầu tư, kích thích tiêu dùng chính là những động lực cho tăng trưởng.

Dịch COVID-19: Ảnh hưởng và triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam

Sáng 23/7, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UNWOMEN) phối hợp với Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo 'Dịch COVID-19: Ảnh hưởng và triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam'.