Chuyên gia Moody's Rating: Cần định nghĩa rõ cam kết trong dài hạn của trái phiếu xanh cho các bên tham gia

Bằng cách cam kết với tầm nhìn dài hạn về trái phiếu xanh, Việt Nam có thể định vị mình là một nhà lãnh đạo trong lĩnh vực tài chính bền vững, thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Với việc thông qua Nghị định thư Kyoto của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, thị trường carbon chính thức ra đời năm 1997, hoạt động dựa trên nguyên tắc mua bán, trao đổi các hạn ngạch phát thải nhà kính. Từ khi thị trường này chính thức ra đời, đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.

Quá trình chuyển đổi năng lượng: Các chỉ dẫn và kịch bản (Kỳ 1)

Mới đây, hãng ExxonMobil (Hoa Kỳ) đã đưa ra báo cáo về triển vọng toàn cầu về chuyển đổi năng lượng. Sau đây xin giới thiệu nội dung chính của báo cáo này.

Đối thoại cấp cao về tính cấp bách của việc tăng cường và tích hợp tiếp cận hệ thống lương thực thực phẩm

Ngày 09/12/2023, trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất - UAE, đã diễn ra Đối thoại bàn tròn cấp cao nhằm thảo luận tính cấp bách của việc tăng cường và tích hợp tiếp cận hệ thống lương thực thực phẩm vào Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).

Cơ chế triển khai cấp tín dụng xanh hiện đang dừng ở mức khuyến khích chung

Nguồn vốn huy động của các TCTD là vốn ngắn hạn trong khi nguồn vốn đầu tư vào các ngành, lĩnh vực mang lại lợi ích môi trường thường đòi hỏi thời gian hoàn vốn dài, chi phí đầu tư lớn, rủi ro thị trường cao nên rất cần các ưu đãi về thời hạn và chi phí vốn vay.

Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng xanh

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, ngành ngân hàng luôn tích cực và nỗ lực hướng đến các mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra trong Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh.

Loại bỏ các rào cản trong đầu tư vào kinh tế tuần hoàn

Báo cáo 'Tài chính cho kinh tế tuần hoàn (KTTH): Góc nhìn cho những chủ thể tham gia' do Trường Tài chính và Quản lý Frankfurt và Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) thực hiện cho thấy, tiềm năng kinh tế của KTTH là rất lớn, tuy nhiên còn nhiều rào cản trong đầu tư vào KTTH cần được loại bỏ.

Nhiều quốc gia lo lắng về các thảm họa y tế liên quan biến đổi khí hậu

Giám đốc WHO phụ trách y tế và môi trường Maria Neira cho biết biến đổi khí hậu có thể dẫn tới mọi thảm họa y tế tiềm ẩn và các nước cần đảm bảo chuẩn bị những hệ thống y tế phù hợp với thế kỷ 21.

Những thách thức và mục tiêu ở COP27

COP27 diễn ra trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến nhiều thay đổi lớn, tác động đáng kể tới cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Từ vụ cô gái tử vong khi nhổ răng khôn: Những biến chứng khôn lường trên bàn mổ

Sự cố y khoa dẫn đến cái chết của bệnh nhân nữ 24 tuổi ở Singapore sau khi được gây mê để nhổ 4 chiếc răng khôn một lần nữa cho thấy biến chứng khôn lường luôn rình rập trên bàn mổ.

Bệnh nhân Singapore tử vong sau khi nhổ 4 chiếc răng khôn

Cô Toh Yi Lin được đề nghị làm phẫu thuật gây mê để nhổ 4 chiếc răng khôn. Mặc dù trước đó được kiểm tra tình hình sức khỏe kỹ càng, cô đã không qua khỏi ngay sau phẫu thuật.

WHO: Các bệnh không lây nhiễm gây ra 74% ca tử vong trên toàn cầu

Ngày 21/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố báo cáo mới cho thấy các bệnh không lây nhiễm (NCDs) như các bệnh về tim mạch, ung thư và tiểu đường gây ra 74% số ca tử vong trên toàn cầu. Qua đó, WHO nhấn mạnh việc giảm thiểu những yếu tố nguy cơ liên quan các bệnh này có thể giúp cứu sống hàng triệu người.

Chiến lược mới của Mỹ giải quyết tình trạng lạm dụng thuốc giảm đau nhóm opioid

Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố một chiến lược mới nhằm chấm dứt tình trạng lạm dụng thuốc giảm đau nhóm opioid, trong đó có việc tăng tiền để thực thi pháp luật và tăng trừng phạt các đối tượng buôn lậu thuốc.

Mỹ, Trung Quốc bất ngờ ra cam kết thúc đẩy hợp tác khí hậu

Những ngày đàm phán cuối cùng ở hội nghị khí hậu Liên hợp quốc COP26 tại Glasgow, Anh đã mang đến một bất ngờ: Mỹ và Trung Quốc hôm thứ Tư ra tuyên bố chung cam kết hợp tác chống biến đổi khí hậu.

UNEP tiếp tục cảnh báo về nhiệt độ trung bình của Trái Đất

UNEP cho biết, Trái Đất sẽ đạt mức tăng nhiệt độ trung bình 2,7 độ C trong thế kỷ 21 nếu không có thêm cam kết khí hậu nào khác được thực hiện.

Thế giới sẽ đạt 'mức tăng nhiệt thảm khốc' 2,7 độ C trong thế kỷ 21

Hôm 27/10, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) cảnh báo nhiệt độ trung bình của thế giới sẽ tăng lên mức nguy hiểm ngay trong thế kỷ chúng ta đang sống.

Việt Nam - Hàn Quốc ký kết Thỏa thuận khung hợp tác về biến đổi khí hậu

Chiều 31/5, thay mặt Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà và Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh-wan đã ký kết Thỏa thuận khung hợp tác về biến đổi khí hậu với Chính phủ Hàn Quốc.

Việt Nam cần có chính sách cụ thể hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi

Sự gia tăng nhu cầu về năng lượng cùng tiềm năng to lớn của điện gió ngoài khơi tại Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Các nhà phát triển và các hiệp hội trong ngành bày tỏ rằng cần có chính sách mạnh mẽ hơn nữa hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi.

Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường các-bon

Hội nghị 'Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường các-bon tại Việt Nam'(VNPMR) đã diễn ra tại Hà Nội sáng 29/12.

Tổng kết dự án chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường cacbon tại Việt Nam

Sáng 29/12, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cùng Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường cacbon tại Việt Nam (VNPMR). Sau 5 năm thực hiện, đến nay, dự án đã có những bước chuẩn bị cơ bản, tạo tiền đề cho việc hình thành các chính sách về thị trường cacbon.

EAEF3: Thúc đẩy công nghệ xử lý carbon

Vừa qua, Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với Chủ đề 'Thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon'. Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì và có bài phát biểu quan trọng...

Các quốc gia Đông Á thúc đẩy ứng dụng công nghệ thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon

Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.

Việt Nam, Nhật Bản trao đổi kinh nghiệm về công nghệ tái chế carbon CCUS

Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) được tổ chức dưới hình thức trực tuyến với chủ đề 'Thu giữ, sử dụng, lưu trữ và tái chế carbon' (Carbon Capture, Utilization and Storage – CCUS and Carbon Recycling' do Nhật Bản đề xuất phối hợp với Việt Nam – là nước chủ nhà năm ASEAN 2020, đồng tổ chức EAEF3.

Nâng cao năng lực thông tin, định hướng tuyên truyền về phát triển năng lượng tái tạo

Ngày 12/11/2020, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương và Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật ngành năng lượng Việt Nam - EU (EVEF) tổ chức lễ ký kết Dự án 'Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tuyên giáo các cấp trong công tác thông tin, định hướng tuyên truyền về phát triển năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng ở Việt Nam'.

ESCO - Mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam

Vừa qua, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hỗ trợ kỹ thuật ngành Năng lượng Việt Nam – EU (EVEF) phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo với chủ đề 'ESCO - Mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ các hoạt động, mô hình ESCO quốc tế và quốc gia'.

Nên phát triển mô hình công ty dịch vụ năng lượng tại Việt Nam

Vừa qua, Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam - EU (EVEF) phối hợp với Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo với chủ đề 'ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ các hoạt động/mô hình ESCO quốc tế và quốc gia'.

Ký kết dự án 'Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao kiến thức về tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện'

Vừa qua, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật dự án 'Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao kiến thức về tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện' giữa dự án Hỗ trợ kỹ thuật ngành Năng lượng Việt Nam – EU (EVEF) và Viện Điện (SEE) thuộc Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST). Gói hỗ trợ này thuộc tiểu hợp phần 1B của dự án EVEF.

Việt Nam - Vương quốc Anh: Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo

Vương quốc Anh ưu tiên hợp tác với Việt Nam do Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo. Việt Nam có nhiều tiến bộ trong phát triển năng lượng mặt trời nhưng chưa phát triển nhiều về lĩnh vực điện gió.