Từ ngày 28-10, người dân có thể dễ dàng tạo chữ ký số VNPT Smart CA ngay trên ứng dụng VNeID và sử dụng hoàn toàn miễn phí cho các giao dịch trực tuyến trên cổng dịch vụ công.
Bộ TT&TT, trực tiếp là NEAC, đã sẵn sàng lên kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ blockchain. Chiến lược hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam vào nhóm nước dẫn đầu khu vực về nghiên cứu, ứng dụng blockchain.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, với cách tiếp cận bứt phá, mục tiêu phổ cập chữ ký số tại Việt Nam cho 100% người dân trưởng thành Việt Nam vào năm 2025 là khả thi...
'Phổ cập nhanh chữ ký số để năm 2025 cơ bản 100% người trưởng thành Việt Nam có chữ ký số' là mục tiêu, nhiệm vụ Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao cho Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia và các doanh nghiệp, hiệp hội ngành TT&TT.
Hạ tầng khóa công khai là yếu tố quyết định để thúc đẩy các giao dịch số hóa, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp, người dân và cả chính phủ trong việc áp dụng những công nghệ mới một cách an toàn và hiệu quả.
Chia sẻ nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành lập Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: 'Hãy có một giấc mơ lớn và bắt đầu bằng những bước đi nhỏ mỗi ngày'.
Tỷ lệ sử dụng chữ ký số cá nhân tại Việt Nam hiện còn thấp. Đến tháng 9-2023, theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia(1), số lượng chứng thư số cá nhân đang hoạt động chỉ xấp xỉ 850.000, quá nhỏ so với tổng dân số. Điều này đặt ra các thách thức cho doanh nghiệp trong việc áp dụng các quy định tại Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 2023.
Tỷ lệ dân số trưởng thành của Việt Nam có chữ ký số, chữ ký điện tử giai đoạn 2022 - 2024 đã tăng từ 3% lên 13,5%. Tuy vậy, tỷ lệ này còn xa mục tiêu trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số, xã hội số.
Thời gian qua, các tổ công nghệ số cộng đồng tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân về việc nộp hồ sơ dịch vụ công trực tuyến và sử dụng chữ ký số công cộng nhằm tăng tỷ lệ hồ sơ trực tuyến. Việc sử dụng chữ ký số cá nhân giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận các thủ tục hành chính, dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện.
Người dân TP.HCM sẽ được miễn phí đăng ký chữ ký số tại bộ phận một cửa ở các sở, ngành, địa phương, đến hết 31/7/2025…
Người dân TP.HCM tiếp tục được cấp chữ ký số miễn phí từ hôm nay đến hết 31/7/2025
Quy định mới về công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài và công nhận chữ ký điện tử, chứng thực chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam, sẽ có hiệu lực từ ngày 15/8.
Với việc phổ biến quy trình kiểm toán kỹ thuật quốc tế cùng những công nghệ mới về xác thực điện tử, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia muốn các doanh nghiệp chứng thực chữ ký số công cộng được trang bị 'chìa khóa' để vươn ra thế giới.
Theo quy định mới, người dân có thể chọn sử dụng căn cước công dân gắn chip, hoặc tài khoản định danh điện tử mức độ 2 trên VNeID để thực hiện thủ tục đề nghị cấp chứng thư số.
Công ty CP Công nghệ số VINCA cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng nhưng không được Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) cấp phép.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT) khuyến nghị các cá nhân, tổ chức tránh dùng dịch vụ chứng thực chữ ký số của các doanh nghiệp chưa được cấp phép để hạn chế nguy cơ, rủi ro có thể gặp phải.
Trước xu hướng gia tăng tấn công ransomware vào tổ chức tại Việt Nam, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khuyến nghị các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số triển khai biện pháp bảo vệ hệ thống.
Theo NEAC, quy định mới về công nhận chữ ký điện tử nước ngoài tại Việt Nam sẽ góp phần hoàn thiện hệ sinh thái về dịch vụ tin cậy. Từ đó, thúc đẩy giao thương quốc tế, đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến xuyên biên giới.
Trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, các hoạt động giao dịch trực tiếp đang dần chuyển sang dạng điện tử.
Tại hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I năm 2024 ngày 11/3 của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) với các sở TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị đến cuối năm 2024, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) toàn trình tại các địa phương đạt 100%.
Điều kiện tài chính để doanh nghiệp được tham gia kinh doanh các dịch vụ tin cậy là ký quỹ tối thiểu 10 tỷ đồng, theo đề xuất của NEAC tại dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy.
Phổ cập dịch vụ di động là bài học được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra cho Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC) trong việc tìm cách làm mới phổ cập chữ ký số cá nhân.
Theo kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng dịch vụ các tổ chức chứng thực chữ ký số công cộng, 5 doanh nghiệp có chất lượng dịch vụ tốt nhất là VNPT-CA, VIETTEL-CA, CA2, FPT-CA và MISA-CA.
Sáng 19/1, Trung tâm chứng thực điện tử Quốc gia (NEAC), Bộ Thông tin và truyền thông đã công bố báo cáo kết quả khảo sát, đánh giá chất lượng dịch vụ chữ ký số công cộng năm 2023.
Ông Tăng Văn Hạnh, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông cho biết: Chủ đề chuyển đổi số năm 2024 là 'Nền tảng - dữ liệu - kết nối - chia sẻ - khai phá'. Có thể nói, nền tảng số trên không gian mạng cũng giống như hạ tầng trên thế giới thực. Hạ tầng được xây dựng cho càng nhiều người dùng thì càng hiệu quả. Với những lợi ích to lớn như vậy, nền tảng số đang ngày càng trở thành một xu hướng tất yếu trong chuyển đổi số.
Công ty Cổ phần Viễn thông NEW-TELECOM đã bị xử phạt 20 triệu đồng, bị buộc nộp lại số phí nộp chậm là 345.345.000 đồng.
Tích hợp chữ ký số sẽ tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến, qua đó góp phần thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số tại địa phương.
Phát triển hạ tầng số, nền tảng số, tạo tiền đề cho mục tiêu chuyển đổi số trên địa bàn đang được tỉnh Lào Cai tập trung chỉ đạo thực hiện.
Tỷ lệ chứng thư số cá nhân đang hoạt động đã tăng từ 7,27% năm 2018 lên 23,25% tại thời điểm tháng 9/2023. Điều này cho thấy người dân bắt đầu có thói quen và nhu cầu sử dụng chữ ký số khi giao dịch trên môi trường mạng.
Ngày 17/10, Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia (NEAC) - Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Câu lạc bộ CKS và Giao dịch điện tử (GDĐT) Việt Nam, Deloitte Hàn Quốc và Cơ quan An ninh và Internet Hàn Quốc (KISA) tổ chức hội thảo 'Vai trò của chữ ký số cá nhân trong các giao dịch thanh toán điện tử'.
Chữ ký Số có giá trị tương đương chữ ký tay trực tiếp, có các thuộc tính định danh, xác thực đúng nguồn gốc, đảm bảo được tính toàn vẹn của dữ liệu nhận được và chống chối bỏ.
Chữ ký Số có giá trị tương đương chữ ký tay trực tiếp, có các thuộc tính định danh, xác thực đúng nguồn gốc, đảm bảo được tính toàn vẹn của dữ liệu nhận được và chống chối bỏ.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Vai trò của chữ ký số cá nhân trong các giao dịch thanh toán điện tử', Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, chữ ký số cá nhân là 1 trong 8 yếu tố đặc trưng cho xã hội số Việt Nam.
Một nguyên nhân dẫn đến số lượng chứng thư số cá nhân còn thấp là nhiều người dân chưa hiểu rõ lợi ích cũng như chưa biết cách sử dụng chữ ký số trong việc thực hiện các giao dịch trên mạng.
Theo đại diện Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia, với Luật Giao dịch điện tử sửa đổi mới được Quốc hội thông qua, thời gian tới, vai trò của chữ ký số sẽ được nâng cao hơn, đi sâu vào các hoạt động hằng ngày của người dân.
Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia – NEAC đã trao Giấy phép cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cho MobiFone với giải pháp MobiFone CA.
Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua Nghị quyết số 18 về quy định mức thu lệ phí khi thực hiện thủ tục hành chính thông qua dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh.
Những điểm mới của Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hợp đồng điện tử tại Việt Nam, giúp các doanh nghiệp giao kết trên môi trường số đảm bảo pháp lý.
Trong tuần qua (từ 14 đến 20/8), Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Giao thông vận tải, Văn phòng Chính phủ đã công bố và trao quyết định tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa tổ chức Hội nghị triển khai các quyết định về công tác cán bộ đối với đơn vị: Văn phòng Bộ TT&TT, Thanh tra Bộ TT&TT, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm Thông tin, Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Viện Chiến lược TT&TT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam.
Ngày 15-8, Tập đoàn VNPT đã trao quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Tấn, Quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông (VNPT VinaPhone), giữ chức vụ Tổng giám đốc VNPT VinaPhone
Bộ trưởng Bộ TT&TT vừa trao các quyết định nhân sự cho cán bộ thuộc các đơn vị: Văn phòng Bộ TT&TT, Thanh tra Bộ TT&TT, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm Thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Viện Chiến lược TT&TT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa bổ nhiệm nhiều lãnh đạo các đơn vị như Văn phòng, Thanh tra, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm Thông tin, Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (NEAC), Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam.
Trong tuần đầu tiên của chiến dịch cấp chữ ký số, đã có gần 2.000 chữ ký số được cấp và đăng ký cho người dân trên địa bàn toàn tỉnh TT-Huế.
Nhấn mạnh chữ ký số là chìa khóa quan trọng góp phần đưa người dân lên môi trường số, đại diện Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia cho biết, Bộ TT&TT đang có nhiều hoạt động để phổ cập chứng thư số tới người dân, doanh nghiệp.
Nhấn mạnh chữ ký số cá nhân là 1 mảnh ghép quan trọng để người dân giao dịch trực tuyến toàn trình trên mạng, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng mong VNPAY sớm tham gia vào việc phổ cập chữ ký số cá nhân cho người dân.
Cùng với việc công bố kích hoạt ứng dụng Dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng Hue-S, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phát động chiến dịch cấp chữ ký số công cộng cho người dân trên địa bàn.