Nhiều người đổ lỗi cho sự kém may mắn, do số phận. Tuy nhiên, nguồn gốc của sự nghèo khó không hẳn do ngoại cảnh, mà xuất phát từ chính bản thân người đó.
Darwin - 'cha đẻ' của thuyết tiến hóa - đã hứa trở thành mục sư khi trở về quê nhà. Ông không giữ lời và tiếp tục công cuộc nghiên cứu côn trùng và động vật.
Du học sinh người Ấn Độ, trong đó phần lớn là sinh viên ngành y, buộc phải bỏ dở việc học tại Ukraine và trở về nước sau chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Dịch COVID-19 khiến hơn 2 triệu thanh niên thất nghiệp. Theo các chuyên gia chính sách công, đây là sự lãng phí rất lớn khi họ đang trong độ tuổi sung sức nhất. Việc nghiên cứu các chính sách, đặc biệt là vấn đề việc làm để tận dụng nhóm lao động này trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Công việc không bền vững hoặc điều kiện làm việc kém là lý do khiến nhiều người trẻ Hàn Quốc chán nản với chuyện tìm kiếm nghề nghiệp ổn định.
Mặc dù phải còn hơn hai tháng nữa mới đến ngày công bố chính thức các đề cử cho Giải thưởng Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Mỹ (AMPAS), hay thường gọi là Oscar và không hề có các sự kiện hay các buổi chiếu trực tiếp, nhưng số lượng phim tài liệu đăng ký dự giải lại tăng một cách kỷ lục.
Manushi Chhillar là Hoa hậu Thế giới 2017. Năm lớp 12, cô là học sinh có điểm tiếng Anh cao nhất Ấn Độ trong kỳ thi do CBSE tổ chức.
Không chỉ gây ấn tượng về ngoại hình, nhiều hoa hậu trên thế giới khiến người hâm mộ thán phục vì học giỏi và có khả năng sử dụng nhiều ngôn ngữ.
Số ca nhiễm Covid-19 mới ở Ấn Độ trong tháng 8 đạt kỷ lục cao nhất thế giới với khoảng 2 triệu trường hợp mới. Tuy nhiên, quốc gia này vẫn tổ chức các kỳ thi cho học sinh toàn quốc trong tháng 9 dù vấp phải phản đối từ cả học sinh và phụ huynh.
Các chuyên gia lao động quốc tế lo ngại cuộc khủng hoảng Covid-19 có thể tạo ra một 'thế hệ bị phong tỏa' khi nhiều thanh niên mất việc, giãn việc, bị gián đoạn học hành.
Báo cáo mới nhất do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thực hiện có tiêu đề 'Giải quyết khủng hoảng việc làm cho thanh niên do đại dịch Covid-19 gây nên tại châu Á và Thái Bình Dương' kêu gọi các chính phủ trong khu vực triển khai các biện pháp cấp bách trên quy mô lớn và có tính mục tiêu nhằm tạo việc làm cho hơn 660 triệu thanh niên trong khu vực.
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thực hiện, triển vọng việc làm của thanh niên ở châu Á và Thái Bình Dương đang bị thách thức nghiêm trọng do đại dịch Covid-19.
T ổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế ( ILO) cho biết, khủng hoảng kinh tế do đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến thanh niên, đặc biệt là nữ giới, với tác động nặng nề hơn và nhanh chóng hơn so với các nhóm dân số khác.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, hơn 1/6 lao động trẻ đã phải ngừng việc, còn với những người có thể tiếp tục công việc thì đã bị cắt giảm 23% số giờ làm việc.
Những phân tích mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của Covid-19 lên thị trường lao động hé lộ những hệ quả đặc biệt nặng nề đối với lao động trẻ, khi có tới hơn 1/6 thanh niên thế giới mất việc làm.
'Đại dịch COVID-19 đã tạo nên cú sốc đối với thanh niên ở ba phương diện. Đó là: Hủy hoại việc làm, làm gián đoạn việc học hành và đào tạo và dựng nên nhiều trở ngại lớn đối với những người muốn tham gia thị trường lao động hay muốn thay đổi công việc'.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, hơn 1/6 lao động trẻ đã phải ngừng việc, còn với những người có thể tiếp tục công việc thì đã bị cắt giảm 23% số giờ làm việc.
ILO cho biết kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, hơn một phần sáu lao động trẻ đã phải ngừng việc, còn với những người có thể tiếp tục công việc thì đã bị cắt giảm 23% số giờ làm việc.
Thu nhập bình quân tháng từ công việc hưởng lương của nhóm lãnh đạo trong các ngành, các cấp và các đơn vị tăng 407 nghìn đồng so với quý II-2019.
Khác với viễn cảnh đi làm báo hiếu, những đứa trẻ thuộc thế hệ Boomerang chật vật với nhiều gánh nặng, dẫn tới lựa chọn cuối cùng là quay về 'mái nhà xưa', sống nhờ trợ cấp cha mẹ.