Dự án xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm chế biến gỗ với mục tiêu xây dựng, thiết lập cơ chế bảo hộ, quản lý, khai thác và phát triển nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dương, góp phần nâng tầm giá trị, danh tiếng sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, bảo đảm việc xúc tiến thương mại có hiệu quả. Dự án cũng nhằm hỗ trợ phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Bình Dương cũng như đưa thương hiệu vươn xa trên thị trường.
Công tác hỗ trợ nhận diện sản phẩm cho các hợp tác xã, tổ hợp tác đã và đang được Trung tâm Thông tin & Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Bình Thuận (trung tâm) triển khai, nâng tầm giá trị các loại sản phẩm OCOP của mô hình kinh tế tập thể đang phát triển trong tỉnh.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, việc xây dựng và phát triển nhãn hiệu tập thể (NHTT) 'Chè Thái Nguyên' - 'tấm giấy thông hành' đầu tiên để sản phẩm chè đến với những thị trường có tiềm năng xuất khẩu - là đòi hỏi cấp thiết. NHTT mang tính cộng đồng, nếu không có sự đồng lòng quản lý, duy trì thì khó phát huy hiệu quả. Do đó, để quản lý và phát triển NHTT 'Chè Thái Nguyên' cần sự vào cuộc mạnh mẽ với những giải pháp đồng bộ, hiệu quả của các ngành, địa phương và chính người sử dụng NHTT...
Để nâng cao giá trị và khẳng định thương hiệu, tỉnh Thái Nguyên đã chú trọng công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm chè. Đến nay, tỉnh đã xác lập được quyền sở hữu trí tuệ đối với 12 sản phẩm chè bao gồm 1 chỉ dẫn địa lý, 9 nhãn hiệu tập thể (NHTT) và 2 nhãn hiệu chứng nhận. Tuy nhiên, thời gian qua, công tác quản lý, phát triển NHTT, nhất là nhãn hiệu 'Chè Thái Nguyên' còn gặp nhiều khó khăn, bất cập...
Từ lợi thế về điều kiện tự nhiên và truyền thống canh tác của người dân, chè Thái Nguyên từ lâu đã trở thành đặc sản danh tiếng gần xa. Để chè trở thành sản phẩm có thương hiệu mạnh, tỉnh đã quan tâm quy hoạch, phát triển vùng sản xuất, tăng cường quảng bá thương hiệu; đồng thời tạo hành lang khuyến khích, bảo hộ sở hữu trí tuệ, nhất là nhãn hiệu tập thể đối với sản phẩm chè. Từ đó xây dựng sản phẩm, thương hiệu 'Chè Thái Nguyên' có uy tín trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
Sáng 20/8, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và kiểm định, kiểm nghiệm (Sở Khoa học và công nghệ) đã tổ chức hội nghị tập huấn về sở hữu trí tuệ (SHTT) và nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho 40 người là cán bộ địa phương, lãnh đạo Hội, các hộ sản xuất và kinh doanh sản phẩm nón lá An Khoái – Văn Quán xã Liêm Sơn (Thanh Liêm).
Thời gian qua, quận Bắc Từ Liêm đã có nhiều giải pháp, triển khai hiệu quả Chương trình số 02-CTr/QU của Quận ủy về 'Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021 – 2025'.
Dự án 'Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu cho sản phẩm chế biến gỗ tỉnh Bình Dương' đã trao quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương (BIFA) cũng như cấp quyền sử dụng cho 31 thành viên BIFA. Qua đó, tạo ra cú hích, nâng cao giá trị, danh tiếng sản phẩm, xúc tiến thương mại hiệu quả, góp phần phát triển ngành chế biến gỗ của tỉnh.
Năm Căn được mệnh danh là nơi có con cua ngon nhất ở Cà Mau. Với vùng sản xuất có diện tích gần 21.000 ha, cùng với nhãn hiệu tập thể (NHTT) Cua Năm Căn đã được khẳng định vững chắc, ngành hàng cua đã, đang và sẽ là ưu tiên chiến lược của địa phương. Tuy nhiên, trước những thách thức về dịch bệnh, biến đổi khí hậu; tư duy và thói quen sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu; thương hiệu con cua Năm Căn đang đứng trước những biến động khó lường.
Văn Hán là địa phương dẫn đầu của huyện Đồng Hỷ về cả diện tích và sản lượng chè búp tươi. Với mục tiêu xây dựng, phát triển thương hiệu, nâng cao năng suất, chất lượng, tạo tính cạnh tranh bền vững, xã đang thực hiện xây dựng nhãn hiệu tập thể chè Văn Hán.
Đó là chủ đề Hội thảo do Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức ngày 28-5, với sự tham gia của gần 60 đại biểu đại diện các sở, ngành, địa phương, đơn vị sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay các nhãn hiệu tập thể chỉ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm (nhãn hiệu tập thể mang địa danh) đang ngày càng trở thành lại tài sản trí tuệ có giá trị, bởi nó có khả năng trở thành công cụ kiểm soát, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho mỗi địa phương, nhất là với khu vực nông nghiệp nông thôn.
Xây dựng mô hình quản lý, phát triển nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm OCOP tỉnh Bình Thuận là nội dung đề tài hội thảo khoa học vừa được Sở Khoa học & Công nghệ tổ chức sáng nay, 15/5. Tham dự có đại diện các huyện, thị, thành phố, các hội nghề nghiệp, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật, Chi cục phát triển nông thôn, các hợp tác xã.
Toàn tỉnh hiện có 72 văn bằng chứng nhận sử dụng nhãn hiệu tập thể (NHTT) được cấp cho các tổ chức, cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đây là con số không nhỏ, khẳng định sự phong phú, chất lượng cũng như tiềm lực phát triển các thương hiệu sản phẩm của Thừa Thiên Huế trên thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc cần làm sau khi có bằng chứng nhận để phát triển tài sản trí tuệ mang tính tập thể này.
Hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc và đóng góp quan trọng trong phát triển khoa học công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh nói chung, trong đó, tài sản trí tuệ được hình thành thông qua các văn bằng bảo hộ góp phần phát triển thương hiệu cho sản phẩm, dịch vụ.
Sở hữu trí tuệ gắn với mục tiêu phát triển bền vững bằng sự đổi mới và sáng tạo là chủ đề hội nghị được Sở Khoa học & Công nghệ (KH & CN) tổ chức trung tuần tháng tư, hưởng ứng chủ đề Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) năm 2024 là 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới sáng tạo'.
Bên cạnh sản phẩm khẳng định thương hiệu, khá nhiều sản phẩm của tổ chức ở các địa phương đã và đang khẳng định giá trị sản phẩm được Sở Khoa học & Công nghệ hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu tập thể, phát triển chỉ dẫn địa lý, thu hút người tiêu dùng.
Nhằm phát triển ngành chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương đã phê duyệt dự án: 'Xây dựng, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho sản phẩm chế biến gỗ của tỉnh Bình Dương' do Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Bình Dương quản lý dự án và Công ty Cổ phần Sở hữu công nghiệp Investip chủ trì thực hiện.
Ngày 24-11, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương phối hợp với Chi nhánh Công ty cổ phần Sở hữu công nghiệp Investip tổ chức hội thảo góp ý, thống nhất hoàn thiện các văn bản quản lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thể (NHTT) 'Gỗ Bình Dương' và tập huấn công tác quản lý, phổ biến các quy định về sử dụng NHTT 'Gỗ Bình Dương'.
Chiều 8/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Du lịch tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động đầu tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực du lịch của tỉnh'.
Chiều 6/10, Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) thành lập hội đồng nghiệm thu dự án (DA) KH&CN cấp tỉnh: 'Xác lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho sản phẩm thịt bò vàng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế'.
Ngân hàng huyết thanh là đơn vị tổ chức thu thập, bảo quản và cung cấp các nguồn mẫu để xét nghiệm nhằm kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm.
Ngày 26/4, Sở KH&CN Đà Nẵng cho biết vừa tổ chức cuộc điều tra, khảo sát các sản phẩm đặc thù địa phương và sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể trên địa bàn TP.
Ngày 2-11, Phòng Cảnh sát hình sự (PC02), Công an TP Hồ Chí Minh cho biết, quá trình giải quyết đơn tố giác tội phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã ra quyết định khởi tố vụ án 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' để điều tra vụ việc một nạn nhân bị chiếm đoạt hơn 5,3 tỷ đồng.
Dự án 'Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể (NHTT) 'Sen Huế' cho sản phẩm sen của tỉnh Thừa Thiên Huế' thực hiện hoàn thành là cơ hội thuận lợi, phát huy lợi thế cạnh tranh sản phẩm sen Huế, tăng giá trị kinh tế cho người sản xuất và kinh doanh sen tại địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và các địa phương.
Tại tỉnh ta, mía là một trong những cây trồng được chú trọng đầu tư phát triển. Không chỉ là mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, mía còn được biết đến là cây nông sản nổi tiếng của tỉnh. Những năm qua, cùng với cam, bưởi, cây mía đã giúp nhiều hộ nông dân xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu, tạo thu nhập ổn định. Để nâng tầm giá trị của loại nông sản này, ngành NN&PTNT tích cực phối hợp với các ngành, đơn vị, cơ quan chuyên môn triển khai nhiều giải pháp; trước mắt hình thành vùng nguyên liệu mía tươi bền vững cung cấp, đáp ứng đủ sản lượng phục vụ cho hoạt động chế biến, xuất khẩu của các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Sáng 13/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện dự án KH&CN cấp tỉnh 'Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể 'Áo dài Huế' cho sản phẩm áo dài của tỉnh Thừa Thiên Huế' do Phòng Kinh tế TP. Huế chủ trì thực hiện.
Chiều 12/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức nghiệm thu dự án khoa học cấp tỉnh 'Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể 'Sen Huế' cho các sản phẩm sen của tỉnh Thừa Thiên Huế'. Dự án do Hội Nông dân tỉnh chủ trì thực hiện.
Để cụ thể hóa mục tiêu đưa sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành công cụ quan trọng nâng cao giá trị, khả năng cạnh tranh các sản phẩm chủ lực của địa phương, tỉnh Tiền Giang đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm phát triển và bảo vệ giá trị tài sản trí tuệ (TSTT) ngày càng có hiệu quả.
Chiều 29/9, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội nghị nghiệm thu kết quả thực hiện dự án (DA) KH&CN 'Tạo lập, bảo hộ và quảng bá nhãn hiệu tập thể Ruốc Huế' do Quỹ Phát triển KH&CN tài trợ. DA do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh chủ trì thực hiện.
Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền hình ảnh hai học sinh nữ lao vào đánh nhau trước sự chứng kiến của nhiều học sinh khác.
Xây dựng nhãn hiệu tập thể (NHTT) giúp khơi thông hàng hóa, tạo ra động lực mới trong phát triển sản xuất theo nhu cầu thị trường và chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp bền vững. Với những lợi ích này, các hợp tác xã (HTX) đã đăng ký sở hữu NHTT với mong muốn phát triển sản xuất bền vững, có thể cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại.
Thị trường chứng khoán đang chờ đợi tín hiệu tích cực từ việc rút ngắn thời gian giao dịch T+1.5.
Từ ngày 29/8 tới đây, nhà đầu tư sẽ được giao dịch T+2 thay cho T+3 như trước đây...
TTH - Phát triển thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm ruốc, hiện nay, nhiều gia đình, cơ sở sản xuất ở vùng biển Thừa Thiên Huế chú trọng; tuy vậy, để sản phẩm này vươn xa, rất cần sự cộng hưởng từ nhiều phía.
Thời gian qua, việc xây dựng, quản lý và phát triển thương hiệu sản phẩm được các cấp, các ngành, địa phương và chủ thể sản xuất quan tâm, chú trọng thực hiện. Đây được xem là 'điểm tựa' để các sản phẩm hàng hóa của địa phương phát triển bền vững, tạo được niềm tin với người tiêu dùng.
BÀI 1: Có mai một các thương hiệu đặc sản?
Dù có nhiều sản phẩm được công nhận nhãn hiệu cộng đồng (NHCĐ), nhưng thời gian qua, nhiều nhãn hiệu chưa phát huy được hiệu quả. Để góp phần tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, khai thác hiệu quả các NHCĐ đang là vấn đề đặt ra. Nhiều sản phẩm chủ lực của tỉnh được công nhận NHCĐ trong sự hưởng ứng và phấn khởi của người dân địa phương, nhưng kết quả khai thác lại không như kỳ vọng.
Sáng 25-5, tại khách sạn Bcons, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh đã chủ trì Hội thảo Xây dựng nhãn hiệu tập thể gỗ Bình Dương. Tham dự hội thảo có lãnh đạo sở, ngành chức năng, Hiệp hội Chế biến gỗ Bình Dương và đơn vị tư vấn.
Những năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm thực hiện để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo, góp phần tăng thêm giá trị cho sản phẩm trên thị trường.
Bánh phổng hay còn gọi là bánh phồng, pẻng khua là một loại bánh truyền thống của người Tày huyện Tràng Định được nhiều người tiêu dùng trong tỉnh biết đến và ưa chuộng. Thực hiện Đề án triển khai Chiến lược phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030, từ tháng 4/2021, cơ quan, đơn vị liên quan đã nghiên cứu xây dựng nhãn hiệu tập thể (NHTT) đối với sản phẩm này.
Vẻ đẹp của cây hoa đào Lạng Sơn được người tiêu dùng ưa chuộng nhưng với những người chưa có kinh nghiệm chơi loại hoa này thì rất khó phân biệt với cây hoa đào được trồng tại những địa phương khác. Do đó, xây dựng nhãn hiệu tập thể (NHTT) 'Hoa đào Lạng Sơn' không chỉ giúp người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn mà còn nâng cao giá trị của cây hoa đào Lạng Sơn.
Hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh trong những năm gần đây có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm nhiều hơn. Trong sản xuất, việc đăng ký nhãn hiệu mang lại giá trị lớn của sản phẩm trên thị trường để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo là những điều mà người sản xuất cũng như người tiêu dùng hiện nay quan tâm.