Bộ Y tế Nam Phi ngày 27/5 thông báo nước này đã ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) được xác nhận qua xét nghiệm.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, ngày 13/5, Bộ Y tế Nam Phi xác nhận phát hiện một trường hợp dương tính với bệnh đậu khỉ (Mpox) ở Gauteng.
Từ một hãng sản xuất pin, BYD đã nhanh chóng vươn lên mạnh mẽ trong 2 năm gần nhất, đe dọa vị thế của không chỉ Tesla mà còn nhiều hãng xe truyền thống trên thế giới.
Ngành du lịch đã bị ảnh hưởng nặng nề trong những năm gần đây do tác động của đại dịch Covid-19 và sự sụp đổ của một số hãng hàng không trên thế giới.
Cơ quan Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) ngày 17/11 ghi nhận 55.437 ca mắc mới COVID-19, trong đó có 39 ca nhập cảnh, nâng tổng số ca mắc tại nước này từ đầu dịch lên 26.412.901 ca.
Viện quốc gia về các bệnh truyền nhiễm Nam Phi (NICD) ngày 3/9 cho biết sự gia tăng số của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 tại các cơ sở xử lý nước thải là dấu hiệu dự báo một làn sóng dịch bệnh mới đang đến gần.
Sạc qua đêm sẽ khiến điện thoại bị chai pin, bật chế độ máy bay sẽ giúp bạn không bị theo dõi… là những lời khuyên phổ biến trên Internet nhưng chúng hoàn toàn không chính xác.
Giới chức y tế Nam Phi ngày 11/7 thông báo nước này đã ghi nhận trường hợp thứ 3 dương tính với bệnh đậu mùa khỉ. Bệnh nhân là một khách du lịch 42 tuổi đến từ Thụy Sĩ.
Bộ Y tế Nam Phi thông báo, ngày 28/6, nước này đã ghi nhận trường hợp thứ hai dương tính với bệnh đậu mùa khỉ.
Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Bộ y tế Nam Phi thông báo ngày 28/6 nước này đã ghi nhận trường hợp thứ hai dương tính với bệnh đậu mùa khỉ. Bệnh nhân là một người đàn ông 32 tuổi đến từ Cape Town và không có tiền sử du lịch nước ngoài.
Bộ Y tế Nam Phi kêu gọi người dân cảnh giác sau khi phát hiện trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ thứ hai không có tiền sử ra nước ngoài, cho thấy khả năng cao là lây truyền từ địa phương.
Ngày 23/6, Bộ trưởng Bộ Y tế Nam Phi Joe Phaahla thông báo trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên tại quốc gia này sau khi có thông tin từ một phòng thí nghiệm tối muộn 22/6.
Các chuyên gia dịch bệnh Nam Phi cho rằng không cần phải thực hiện các chiến dịch tiêm phòng diện rộng để ngăn ngừa bệnh đậu mùa khỉ và cũng không tin bệnh có thể bùng phát như dịch COVID-19.
Sạc qua đêm sẽ khiến điện thoại bị chai pin, bật chế độ máy bay sẽ giúp bạn không bị theo dõi… là những lời khuyên phổ biến trên Internet nhưng chúng hoàn toàn không chính xác.
Ở giai đoạn này, giới chức y tế chưa nhận được cảnh báo về bất cứ biến thể mới nào của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, ngoài những biến đổi của biến thể Omicron hiện đang chiếm ưu thế.
Kết quả một nghiên cứu ở Nam Phi cho thấy biến thể Omicron ảnh hưởng nhiều hơn tới nhóm người dưới 18 tuổi so với các biến thể trước đây...
Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đang dẫn tới làn sóng dịch bệnh mới ở nhiều nước trên thế giới.
Làn sóng Omicron ở Nam Phi chỉ gây ra tỷ lệ tử vong bằng 1/4 so với các đợt dịch Covid-19 trước đây.
Sự xuất hiện của biến chủng Omicron có khả năng lây nhiễm cao hơn đã khiến hi vọng chấm dứt đại dịch trong năm 2022 trở nên xa vời. Tuy nhiên các chuyên gia y tế cũng cho rằng, thế giới lúc này đã được trang bị tốt hơn, với kho vaccine an toàn và tương đối hiệu quả đang ngày càng tăng dần.
Dù ít gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn so với biến thể Delta nhưng biến thể Omicron vẫn gây ra mối nguy hiểm tương tự hoặc thậm chí lớn hơn những biến thể từng xuất hiện trước nó.
Dữ liệu đầy hứa hẹn từ Nam Phi - nơi đầu tiên báo cáo các trường hợp nhiễm biến thể Omicron trên thế giới - cho thấy làn sóng Covid-19 do biến thể siêu lây lan này ở nước này đang mờ dần chỉ sau 1 tháng.
Các số liệu tại Nam Phi cho thấy, số ca mắc Covid-19 mới giảm đáng kể trong những ngày gần đây.
Các dữ liệu khoa học mới cho thấy có khả năng biến chủng Omicron không nguy hiểm như biến chủng Delta, đồng thời các loại vaccine vẫn phát huy hiệu quả bảo vệ.
Theo các nhà khoa học Nam Phi, 1 tháng sau khi biến thể Omicron được phát hiện lần đầu ở tỉnh Gauteng, số ca mắc Covid-19 tại tỉnh này dường như đã lập đỉnh.
Pfizer hôm 22/12 cho biết, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã phê duyệt thuốc viên Paxlovid của hãng cho việc điều trị bệnh nhân Covid-19 tại nhà.
Một nghiên cứu mới đây ở Nam Phi chỉ ra rằng, nguy cơ nhập viện và bị bệnh nặng ở người nhiễm biến thể Omicron thấp hơn so với nhiễm biến thể Delta, mặc dù một phần nguyên nhân được cho là do khả năng miễn dịch cộng đồng cao.
Một nghiên cứu mới ở Nam Phi dựa trên dữ liệu về tỷ lệ nhập viện và tử vong trong làn sóng dịch COVID-19 thứ tư cho thấy nguy cơ bệnh trở nặng ở bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron thấp hơn so với các biến thể trước.
Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây triệu chứng nhẹ hơn so với các biến thể trước đó tại Nam Phi, và đây là kết quả của việc tiêm vaccine cũng như tỷ lệ nhiễm cao trước đó. Đây là khẳng định của Bộ trưởng Y tế Nam Phi trong cuộc họp trực tuyến ngày 18/12.