Thảm thực vật trên khắp bán đảo Nam Cực đã tăng hơn mười lần trong vài thập kỷ qua, khi khủng hoảng khí hậu làm nóng lục địa băng giá này. Khủng hoảng khí hậu cũng làm cho khối băng biển Nam Cực đạt mức thấp kỷ lục vào mùa đông.
Băng tại Bắc Cực trong những tháng cuối năm ngoái hình thành với tốc độ nhanh nhưng đó không phải là sự hồi sinh thực sự.
Nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Communications đầu tháng 3/2024 cho biết, trong 3 năm liền, diện tích băng biển quanh Nam Cực đã giảm xuống dưới 2 triệu km2 - ngưỡng mà trước năm 2022 chưa từng bị phá vỡ.
Từ hạn hán ở Tây Ban Nha đến lũ lụt ở vùng Sừng châu Phi và cháy rừng ở Canada, năm 2023 được đánh dấu bằng một số thảm họa môi trường đáng báo động. Tuy nhiên, không phải tất cả đều là tin xấu - vài tháng qua đã có một số tiến bộ đáng kể trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Giới chuyên gia đánh giá nếu có bất kỳ nghi ngờ nào về biến đổi khí hậu, thì đừng tìm đâu xa ngoài những vùng lạnh nhất của hành tinh để chứng minh rằng hành tinh này đang nóng lên với tốc độ chưa từng thấy. Bắc Cực đang nóng lên nhanh gấp đôi so với phần còn lại của thế giới- theo Báo cáo về Bắc Cực năm 2021, được Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ công bố.
Băng trên bề mặt đại dương ở Nam Cực xuống mức thấp kỷ lục trong mùa đông này, kể từ khi thông số trên được tính vào năm 1979.
Các nhà khoa học theo dõi diện tích băng biển dao động hằng năm và theo mùa vì băng biển ảnh hưởng lớn đến các hệ sinh thái vùng cực của Trái Đất và đóng một vai trò đáng kể đối với khí hậu toàn cầu.
Diện tích tối đa bề mặt băng biển xung quanh Nam Cực có thể đã ở mức thấp kỷ lục trong mùa Đông năm 2023. Đây là kết quả phân tích sơ bộ các dữ liệu vệ tinh của Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia Mỹ (NSIDC).
Trong khi Bắc bán cầu đang vật lộn dưới đợt nắng nóng kỷ lục vào mùa hè, thì ở phía Nam vẫn còn chìm đắm trong mùa đông, một kỷ lục khí hậu đáng lo ngại khác đang bị phá vỡ.
Băng biển ở Nam Cực hằng năm co lại cho đến mức thấp nhất vào cuối tháng 2 (thời điểm mùa hè ở đó) rồi hình thành trở lại trong mùa đông. Nhưng năm nay, theo đài CNN ngày 30-7, các nhà khoa học đã ghi nhận điều bất thường.
Trung tâm dữ liệu băng tuyết quốc gia (NSIDC) thuộc Đại học Colorado Boulder (Mỹ) cho biết băng biển ở Nam Cực đã giảm xuống còn 1,79 triệu km2 vào ngày 21.2.
Đây là thông tin được Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) đưa ra về tình hình băng ở Nam Cực đang ở mức thấp làm tăng nguy cơ nóng lên trên toàn cầu.
Theo Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia (NSIDC) thuộc Đại học Colorado Boulder (Mỹ), diện tích băng ở Nam cực đã giảm xuống còn 1,79 triệu km 2 vào ngày 21-2, ít hơn 136.000km 2 so với mức thấp kỷ lục đo được năm 2022.
Các nhà nghiên cứu Mỹ cho biết, băng biển ở Nam Cực đã giảm xuống mức thấp kỷ lục vào tuần trước, mức thấp nhất trong số liệu 45 năm được lưu giữ qua hồ sơ vệ tinh.
Các nhà khoa học Mỹ ngày 27/2 cho biết băng ở vùng biển Nam cực trong tuần trước có thể đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong vòng 45 năm kể từ khi các nhà khoa học bắt đầu theo dõi dữ liệu vệ tinh.
Nam Cực - 'Lục địa trắng', nơi mà vài thập kỷ trước con người vẫn đặt niềm tin là có thể chống lại sự tấn công của khí thải nhà kính, của biến đối khí hậu, giờ đây đang trở nên rất dễ bị tổn thương.
Các mô phỏng khí hậu dự báo sự suy giảm băng biển ở Nam Cực, tương tự như ở Bắc Cực. Thế nhưng, thời gian gần đây, khu vực này hoạt động hoàn toàn khác so với những mô phỏng dự đoán.
Theo CNN, băng biển ở Nam Cực đã tan chảy với khối lượng lớn và lượng băng còn lại đã rơi xuống mức thấp kỷ lục lần thứ hai trong 2 năm qua.
Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia (NSIDC) của Mỹ hôm 19/2 công bố báo cáo mới, theo đó diện tích băng biển ở Nam Cực đã giảm xuống chỉ còn 1,91 triệu km2.
Trung tâm Dữ liệu băng tuyết quốc gia (NSIDC) của Mỹ hôm 16-2 công bố báo cáo mới, theo đó diện tích băng biển ở Nam Cực đã giảm xuống chỉ còn 1,91 triệu km2 trong tuần này.
Lớp băng bề mặt tại Nam cực đang tan chảy ở mức kỷ lục và đã giảm xuống chỉ còn 1,91 triệu km2 trong tuần này, mức thấp nhất được ghi nhận kể từ khi Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) bắt đầu thu thập dữ liệu vào năm 1979. Tình trạng này sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho môi trường, nhất là trong việc ngăn chặn ấm lên toàn cầu, do bình thường băng tuyết sẽ phản xạ tới 80% lượng tia nắng Mặt trời và mang lại hiệu ứng làm mát.
Các nhà khoa học cảnh báo lớp băng bề mặt tại Nam Cực đang tan chảy ở mức kỷ lục.
Cả Bắc Cực và Nam Cực đều lạnh, nhưng không như nhau.
Nam Cực còn được ví là 'Sao Hỏa Trắng' vì điều kiện sống quá khắc nghiệt.
Năm 2021, cuộc khủng hoảng khí hậu đã gây ra những thiệt hại kinh hoàng trên toàn cầu. Trong đó, nhiều nơi trên thế giới đã chứng kiến các kiểu thời tiết khác nhau do biến đổi khí hậu, gây thiệt hại lớn.
Cuộc khủng hoảng khí hậu đã gây ra những thiệt hại kinh hoàng trên toàn cầu trong năm 2021. Từ Bắc Cực đến bang Louisiana (Mỹ) hay tỉnh Hà Nam (Trung Quốc), các dấu hiệu cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang làm thay đổi các kiểu thời tiết ở khắp mọi nơi.
Đã nhiều lần trong năm 2021, Thiên nhiên gửi cho con người những thông điệp mạnh mẽ về môi trường. Từ việc cánh con chuồn chuồn bị đổi màu, đến trận mưa lớn đổ xuống ở nơi chưa từng có mưa…, tất cả là những lời cảnh báo về sự biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh chóng.
Sự biến mất mạnh mẽ của băng ở Bắc Cực vào mùa hè sẽ có tác động lâu dài, khiến loài gấu Bắc Cực có thể biến mất vào cuối thế kỷ này.
Nghiên cứu mới dự đoán rằng vào cuối thế kỉ này, băng ở biển Bắc Cực có khả năng biến mất vào mùa hè. Điều này có thể đẩy gấu Bắc Cực và các loài khác sống phụ thuộc vào băng đến nguy cơ tuyệt chủng.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học thấy mưa ở đỉnh núi băng luôn ở mức nhiệt độ đóng băng này kể từ khi công tác nghiên cứu được triển khai vào năm 1950.
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch đã phát hiện ra rằng, tảng băng khổng lồ của Greenland đã tan chảy hàng loạt, với lượng băng biến mất trong một ngày vào tuần trước đủ để bao phủ toàn bộ Florida trong 5 cm nước.
Trái đất đang mất khối lượng lớn băng với tốc độ nhanh. Trong đó, khối lượng băng tan hằng năm bằng mực nước ở hồ Superior (Mỹ).
Tảng băng trôi lớn nhất Nam Cực được các vệ tinh phát hiện rằng nó đã tách khỏi Nam Cực và hiện đang trôi tự do trên biển Weddell, một vịnh lớn ở phía tây Nam Cực, nơi nhà thám hiểm Ernest Shackleton từng đánh mất con tàu Endurance của mình.
Các nhà khoa học cho biết điều quan trọng là phải theo dõi tần suất nứt vỡ của tất cả các tảng băng trôi.
Nơi lạnh nhất trên bề mặt Trái Đất được ghi nhận ở cao nguyên phía Đông châu Nam Cực. Vào năm 2016, Trung tâm Dữ liệu Băng tuyết Quốc gia Mỹ xác định nhiệt độ thấp nhất ở cao nguyên phía Đông của Nam Cực là âm 98 độ C.
Vùng đất này có nhiệt độ âm 98 độ C, là lãnh địa sinh sống của cá voi xanh, chim cánh cụt và hải cẩu, những loài động vật có khả năng chịu lạnh rất tốt.