Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội quy định về phân cấp, phân quyền, bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm để dễ kiểm tra, đôn đốc, giám sát, đánh giá, đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng nguồn lực đầu tư công để thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về hạ tầng trong tình hình mới.
Theo báo cáo từ Bộ Tài chính, tổng số vốn đầu tư công kế hoạch năm 2024 chưa phân bổ chi tiết là 14.343,5 tỷ đồng, chiếm 2,11% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Trong những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã nỗ lực triển khai Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình), tập trung vào hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt và chuyển đổi nghề cho đồng bào. Hiện việc triển khai thực hiện còn nhiều khó khăn cần được tháo gỡ để đảm bảo các mục tiêu đề ra trong thời gian tới.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc sửa đổi Luật Đầu tư công theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phát huy trách nhiệm người đứng đầu, tính linh hoạt, chủ động của các cấp, các ngành trong quản lý và thực hiện kế hoạch đầu tư công, chuyển đổi phương thức quản lý theo hướng từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm'.
Theo đánh giá của các đại biểu quốc hội, những đề xuất chính sách trong dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi sẽ giúp giảm tối đa tình trạng 'vốn chờ dự án, dự án chờ vốn'.
Sáng 29/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình Quốc hội Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Ngày 29/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Theo Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) có 29/44 bộ, cơ quan trung ương và 22/63 địa phương giải ngân thấp hơn bình quân chung của cả nước.
Sáng 29/10, Quốc hội đã nghe các báo cáo về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo Luật gồm 7 Chương, 109 Điều với các nội dung chủ yếu để cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) sẽ nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 30.000 tỷ đồng trở lên.
Nội dung sửa đổi Luật Đầu tư công thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', Trung ương, Quốc hội, Chính phủ giữ vai trò kiến tạo, tăng cường hoàn thiện thể chế và kiểm tra, giám sát.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nhất trí về phạm vi sửa đổi luật, nhấn mạnh việc sửa đổi luật cần xem xét về tổng thể, đánh giá toàn diện những tồn tại, hạn chế để khắc phục các vướng mắc, khó khăn trong thực hiện đầu tư công, nhằm phát huy tối đa hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư công.
Thẩm tra Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, việc điều chỉnh tiêu chí phân loại dự án (thực chất là đẩy mạnh phân cấp) là cần thiết.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) đề xuất nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 tỷ đồng lên 30.000 tỷ đồng trở lên và các dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C tăng lên 2 lần.
Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) sẽ chuyển đổi phương thức quản lý từ tiền kiểm sang hậu kiểm, từ quản lý sang kiến tạo phát triển, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Các vấn đề, nội dung chỉnh sửa, bổ sung, bãi bỏ trong dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) là các vấn đề đã chín, đã rõ, cấp thiết, cần tháo gỡ ngay nhằm giải phóng nguồn lực đầu tư công để đẩy mạnh thực hiện, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu của Đại hội Đảng lần thứ XIII, Chiến lược 10 năm 2021-2030 và áp dụng ngay trong xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030.
Sửa Luật Đầu tư công để vốn sớm đi vào nền kinh tế, sớm hoàn thiện kết cấu hạ tầng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, chế tối đa tình trạng 'vốn chờ dự án', 'dự án chờ vốn' và cho thấy tư duy có đổi mới, tầm nhìn có thay đổi.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước trình Quốc hội, trong đó có nhận định về tình hình thu ngân sách năm 2024. Theo Bộ Tài chính, năm 2024 thu ngân sách ước tăng hơn 10% so với dự toán được giao.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết dự toán bội chi ngân sách nhà nước năm 2025 là trên 471.000 tỉ, tương đương khoảng 3,8% GDP. Đến cuối năm 2025, tỷ lệ nợ công khoảng 36-37% GDP, nợ Chính phủ khoảng 34-35% GDP, trong phạm vi được Quốc hội cho phép.
Bình Phước, tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ, có diện tích tự nhiên hơn 6.800km², là cửa ngõ kết nối giữa Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia. Với dân số hơn 1 triệu người, trong đó gần 20% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), sinh sống tập trung ở các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, và biên giới, nơi có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, nâng cao đời sống đồng bào DTTS, tỉnh đã tích cực triển khai Dự án 1 nhằm hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạtcho 58 xã vùng DTTS và miền núi, giúp bà con ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
Dự toán chi đầu tư phát triển năm 2025 là 790,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 31% tổng chi ngân sách nhà nước; loại trừ tăng chi tiền lương, thì đạt trên 33%. Đây là mức rất tích cực, cao hơn đáng kể so với mức kế hoạch của các năm gần đây.
Theo Bộ Tài chính, tâm lý sợ sai, lúng túng khi áp dụng các quy định, e dè trong việc thực hiện các cơ chế đặc thù… của nhiều địa phương là những bất cập trong giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia hiện nay.
Ban QLDA công trình NN&PTNT tỉnh Bắc Kạn với vai trò là chủ đầu tư nhiều dự án trên địa bàn tỉnh, trong quá trình triển khai thực hiện đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, trong đó vai trò hệ thống chính trị, người dân tham gia tích cực, sẽ cởi được những nút thắt khó trong quá trình thực hiện dự án.
Dự kiến số dư nguồn của Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch đến cuối năm 2024 ước hơn 365 tỷ đồng, tăng 17,9% (55,5 tỳ đồng) so cuối năm 2023. Tuy nhiên, việc giải ngân kinh phí của Quỹ thấp, không đạt dự toán giao.
Cho ý kiến về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại phiên họp thứ 38, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, một trong các tồn tại, hạn chế là tiến độ giải ngân đầu tư công còn chậm, chưa đạt yêu cầu. Các ý kiến đề nghị cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn để triển khai nguồn vốn hợp lý, nhanh chóng tạo ra hiệu quả tích cực với tình hình kinh tế xã hội.
Chiều 14/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 38, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước, chi thường xuyên (nguồn vốn viện trợ của nước ngoài) năm 2024. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình có buổi làm việc với các địa phương Thừa Thiên Huế, TP. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình yêu cầu làm rõ thực tế trong công tác triển khai giải ngân vốn đầu tư công, khó khăn thế nào, vướng mắc ở đâu, giải quyết ra sao đồng thời có những hiến kế để thúc đẩy công tác giải ngân vốn đầu tư công về đích như kế hoạch.
Bộ Tài chính vừa có công văn số 10657/BTC-ĐT gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về công khai các dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 nguồn NSTW (vốn trong nước) do địa phương quản lý. Đến ngày 30/9/2024 còn 326 dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Trong số 326 dự án giải ngân dưới 30% có 82 dự án chưa giải ngân; 5 dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải có tỷ lệ giải ngân dưới 30%.
Chính phủ đề xuất nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 30.000 tỷ đồng trở lên; dự án nhóm A, nhóm B và nhóm C với quy mô gấp 2 lần so với các quy định hiện hành.
Chiều 9/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Theo tờ trình của Chính phủ, dự thảo Luật gồm 7 Chương, 116 Điều (sửa đổi 53 điều, bổ sung 22 điều, bãi bỏ 7 điều so với Luật Đầu tư công năm 2019), với các nội dung chủ yếu để cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn.
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 9 vừa qua, cả nước còn 326 dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công (ĐTC) năm 2024 so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo Chính phủ về tình hình thanh toán vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) đến hết tháng 7 vừa qua. Điểm đáng chú ý của báo cáo này là việc giải ngân vốn sự nghiệp từ ngân sách trung ương (NSTW) thực hiện CTMTQG còn đang rất thấp.
Chiều 8/10, sau khi xem xét, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất với đề xuất của Chính phủ về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách trung ương (NSTW) năm 2024, tổng số vốn là 8.446,866 tỷ đồng.
Theo đại diện Bộ Tài chính, hiện nhu cầu nguồn lực dành cho các lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch là rất lớn để xúc tiến, triển khai được các nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra. Tuy vậy, trong điều kiện nguồn NSNN khó khăn, Bộ Tài chính cho rằng sẽ cần đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa, huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cùng tham gia hỗ trợ phát triển các lĩnh vực.
Ngày 4/10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Sáng 4/10, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm việc với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Kiểm toán Nhà nước về tình hình thực hiện phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, dự toán NSNN năm 2025 trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì cuộc làm việc.
Tỉnh Trà Vinh quyết tâm giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 đạt trên 95% theo chỉ đạo của Chính phủ.
Đầu tư công ngày càng đóng vai trò quan trọng, là một trong các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế. Để thích ứng với những diễn biến của tình hình thế giới và trong nước, cũng như khắc phục bất cập nảy sinh từ thực tiễn, các chuyên gia cho rằng, cần hoàn thiện các cơ chế, chính sách liên quan đến đầu tư công, trong đó phải đẩy mạnh phân cấp, phân quyền...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã sửa đổi quy định về nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm theo hướng ngân sách trung ương cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội từ chi đầu tư phát triển (giải thể Quỹ quốc gia về việc làm)… Đồng thời, không giới hạn đối tượng được vay vốn đi làm việc ở nước ngoài…
Giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công (ĐTC) năm 2024 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo và triển khai thực hiện trong thời gian qua. Theo đánh giá của UBND tỉnh, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, tỷ lệ giải ngân vốn ĐTC của tỉnh đã có chuyển biến nhưng vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện sau khi lấy ý kiến đối với dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung 7 luật trong lĩnh vực Tài chính. Đáng chú ý liên quan đến sửa Luật Ngân sách nhà nước, tại dự thảo Luật, Bộ Tài chính đề xuất sửa một số quy định nhằm tháo gỡ vướng mắc, nâng cao tính chủ động của ngân sách địa phương, nhất là trong đầu tư phát triển.
Năm 2023, công tác lập, phân bổ, giao dự toán thu chi ngân sách của địa phương đã cơ bản được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn của Trung ương (T.Ư), Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, qua kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) nhận thấy, trong quá trình quản lý, sử dụng ngân sách còn một số tồn tại cần khắc phục.
'Khẩn trương rà soát, sửa đổi, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng gắn với mục tiêu xây dựng công nghiệp hiện đại đến năm 2030, nhất là chính sách, pháp luật về đầu tư công…' - Đó là yêu cầu của Bộ Chính trị Tại Kết luận số 72-KL/TW ngày 23/02/2024.
Hiện nay, các nhà thầu đang tổ chức thi công đào, đắp nền đường, cầu, cống thoát nước ngang, hầm chui dân sinh, thi công cấu kiện đúc sẵn, rãnh cơ, rãnh đỉnh, bậc nước.
Tại dự thảo 1 luật sửa 7 luật thuộc lĩnh vực tài chính, liên quan đến sửa Luật Ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đề xuất quy định rõ nội dung chi đầu tư phát triển theo quy định của Luật Đầu tư công và nội dung chi đầu tư phát triển khác. Việc phân định rõ nhằm khắc phục tình trạng 'vốn chờ dự án', khi 'công trình vẫn đang chờ được vào kế hoạch đầu tư công'.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành Báo cáo kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại tỉnh Lai Châu. KTNN chỉ ra nhiều bất cập, kiến nghị xử lý tài chính tổng số tiền 69,461 tỷ đồng.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ rõ: Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác quản lý, điều hành thu, chi ngân sách, quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công năm 2023 và việc quản lý, sử dụng kinh phí bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) giai đoạn 2021-2023 của Điên Biên còn một số hạn chế.
Trong 1 luật sửa 7 luật liên quan đến lĩnh vực đang lấy ý kiến, một trong những vấn đề được Bộ Tài chính đề xuất sửa lần này đó là việc quy định cho phép ngân sách địa phương được đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng của Trung ương trên địa bàn và hỗ trợ địa phương khác để thực hiện hoặc tham gia thực hiện đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng có tính chất vùng và liên vùng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các tỉnh, thành phố thuộc vùng miền núi phía Bắc và đồng bằng sông Hồng về dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Kiểm toán nhà nước chỉ rõ, việc tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ và tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, thực hiện của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Lai Châu khó đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra.