Không chỉ tái hiện lại nghi thức rước bộ, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) những năm gần đây được đánh giá diễn ra một cách văn minh, không còn tình trạng xả vàng mả ồ ạt xuống sông Hương như trước, các nghi thức phóng đăng, phóng sanh cũng được bãi bỏ.
Nét đặc sắc nhất của Lễ hội Điện Huệ Nam là hoạt động rước Thánh Mẫu bằng đường bộ và đường thủy trên sông Hương có sự tham gia của hàng chục chiếc thuyền rồng, bên trong đặt long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong cùng các vật thờ cúng, có đội hầu bóng, những người phục dịch và đông đảo khách hành hương đi theo...
Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, được tổ chức hằng năm vào tháng 3 và tháng 7 âm lịch tại ngôi điện nằm trên núi Ngọc Trản bên bờ sông Hương, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu. Lễ hội được xem như là một Festival về văn hóa dân gian trên sông Hương.
Đông đảo người dự lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) đã tham gia lễ rước bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện.
Được xây bằng vật liệu gạch và trang trí nghệ thuật bằng chất liệu đá và gốm, tháp bà Ponagar có kiến trúc độc đáo, là điểm đến du khách không thể bỏ qua khi đến Nha Trang (Khánh Hòa).
Nằm bên bờ sông Hương, tọa lạc trên núi Ngọc Trản thuộc xã Hương Thọ, TP Huế (Thừa Thiên Huế), Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) được khởi công xây dựng từ thời vua Gia Long, là nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu - chốn linh thiêng có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều người dân, du khách ở khắp các tỉnh, thành.
Lễ hội điện Huệ Nam (còn gọi là điện Hòn Chén) được tổ chức vào dịp tháng Ba và tháng Bảy âm lịch hằng năm. Đây là lễ hội dân gian ở Huế nhằm tri ân, suy tôn Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Từ bến thuyền ở đường Chi Lăng, hơn 70 thuyền rồng chở các thánh đồng, đạo hữu cùng người dân, du khách thập phương di chuyển lên điện Hòn Chén.
Hôm nay (23/8), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Ban Bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam. Lễ hội diễn ra từ ngày 23 - 25/8 thu hút đông đảo tín đồ của tín ngưỡng Thờ Mẫu với hàng vạn lượt người đến dự.
Từ khi cụm tháp Bà Nha Trang do người Việt tiếp quản, tháp chính được gọi là tháp Đông Bắc, để thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu, theo tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Tượng thờ hiện nay là tượng của tháp Chăm xưa còn lưu lại.
Dự kiến khoảng 100.000 người đến Lễ hội Tháp Bà Ponagar để tưởng nhớ công ơn của Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Lễ hội Điện Huệ Nam là một hoạt động sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh ở xứ Huế, nơi thờ Thiên Y A Na Thánh Mẫu.
Hôm nay (21/4), Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp cùng Ban Bảo trợ di tích Điện Huệ Nam tổ chức khai mạc lễ hội Điện Huệ Nam.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa Hạ - Festival Huế 2023, Lễ hội Điện Huệ Nam tháng 3 (Âm lịch) năm 2023 sẽ được diễn ra trong 02 ngày, từ ngày 21 đến 22/4/2023 (nhằm ngày 02 - 03/3 Âm lịch).
Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vào tháng 7 âm lịch vừa chính thức khai hội vào sáng 5/8 tại Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) với các nghi lễ trước khi thực hiện nghi thức cung nghinh rước Thánh Mẫu bằng đường thủy từ đó ngược dòng sông Hương lên Điện Huệ Nam.
Đến chiều ngày 21/4 đã có hàng ngàn người đổ về Lễ hội Tháp Bà Ponagar.
Sau hơn 50 năm, lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) mới tái hiện lại lễ rước bằng đường bộ từ Thánh đường Thiên Tiên Thánh giáo (352 Chi Lăng, TP. Huế) lên Nghinh Lương Đình trước khi xuống thuyền để di chuyển lên điện. Đoàn rước với hơn 400 người tạo nên một hàng dài đi qua nhiều tuyến phố rất ấn tượng, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.
Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động biểu diễn nghệ thuật luôn được đặt ra từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, để thực hiện được điều này đòi hỏi cần có sự quan tâm đầu tư đồng bộ.
Không phải ở Việt Nam ta mới có tín ngưỡng thờ Mẫu mà hầu như mọi quốc gia, mọi nền văn hóa, nhiều tôn giáo đều có. Có nhiều cách lý giải nhưng chắc chắn có lý do từ lẽ tự nhiên là bất kỳ ai cũng đều do Mẹ sinh ra. Tận sau này có nhà thơ mới nói một cách thi vị mà thấm thía rằng: Không có Mẹ thì chẳng có thi nhân và những anh hùng!
Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã ban hành các văn bản với nội dung không tổ chức, hoặc điều chỉnh quy mô, dời thời điểm tổ chức các hoạt động văn hóa tập trung đông người trên địa bàn tỉnh.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa đã ban hành các văn bản với nội dung không tổ chức, hoặc điều chỉnh quy mô, dời thời điểm tổ chức các hoạt động văn hóa tập trung đông người trên địa bàn tỉnh.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, sáng nay, 14-3 thông báo sẽ không tổ chức lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) vào các ngày 25 và 26- 3, nhằm ngày 2 và 3-3 âm lịch như thường lệ.
Cơ quan chức năng không tổ chức lễ hội điện Huệ Nam vì diễn biến phức tạp của COVID-19.
Sở VH-TT tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh và UBND H. Diên Khánh về việc dừng tổ chức Lễ hội Tháp Bà Ponagar và Lễ hội Am Chúa để phòng chống dịch Covid -19.
Từ ngày 2 đến 8-3, T.Ư Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Tuần Áo dài - Di sản văn hóa Việt Nam trên cả nước, nhằm khẳng định và tôn vinh vị thế, giá trị của áo dài trong đời sống xã hội; khơi dậy niềm tự hào và trách nhiệm gìn giữ di sản văn hóa dân tộc; đồng thời góp phần thu thập thông tin lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho áo dài truyền thống.
Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh và UBND huyện Diên Khánh về việc dừng tổ chức Lễ hội Tháp Bà Ponagar và Lễ hội Am Chúa để phòng, chống dịch Covid-19.
Nha Trang là một trong những thành phố biển nổi tiếng xinh đẹp của nước ta, được mệnh danh là 'Hòn ngọc của Biển Đông'. Tháp Bà Ponagar là một trong những biểu tượng của thành phố du lịch biển Nha Trang. Tòa tháp này được xây dựng vào khoảng thế kỷ VIII, đến nay đã gần 1.300 năm.