Chuyển đổi số nông nghiệp góp phần thăng hạng nông sản Thái Nguyên

Nhằm giải bài toán được mùa mất giá và tăng cường quảng bá hình ảnh nông sản địa phương, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng, triển khai nhiều kế hoạch phát triển thị trường thương mại phi truyền thống, qua đó từng bước đưa nông sản chủ lực của Thái Nguyên 'cất cánh'.

Nỗ lực để người Thái Nguyên trở thành những công dân số

Nghị quyết số 01-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh sau thời gian triển khai đã dần đi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, không những làm thay đổi tư duy mà còn thay đổi cách sống, làm việc, lao động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Chính nhờ nỗ lực của các ngành, các cấp trong triển khai công tác chuyển đổi số mà người Thái Nguyên đã dần trở thành những công dân số trong thời đại số.

Phát triển hiệu quả và bền vững cho sản phẩm OCOP ở Thái Nguyên

Làm ra sản phẩm được chứng nhận OCOP đã khó, tiêu thụ sản phẩm OCOP còn khó hơn. Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên xác định, hoạt động xúc tiến thương mại là động lực và chuyển đổi số là nền tảng để phát triển hiệu quả và bền vững cho sản phẩm OCOP

Xây dựng thương hiệu nông sản trên nền tảng số: Nhất cử lưỡng tiện

Việc xây dựng thương hiệu nông sản trên nền tảng công nghệ số đã và đang hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp, người dân trong việc đưa nông sản, hàng hóa của mình đến với người tiêu dùng.

Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nhờ nền tảng số

Hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm nông sản trên các sàn thương mại điện tử giúp xây dựng thương hiệu, quảng bá và mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP của các địa phương.

Chuyển đổi số góp phần thúc đẩy sản phẩm OCOP Thái Nguyên phát triển

Trong thời kỳ công nghiệp 4.0, việc chuyển đổi số trong phát triển nông nghiệp đã và đang góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, trở thành động lực để phát triển kinh tế của địa phương.