Ông Modi nhắn nhủ Trung Quốc về tranh chấp biên giới

Thủ tướng Narendra Modi kêu gọi Ấn Độ và Trung Quốc sớm giải quyết những căng thẳng kéo dài ở biên giới.

Ấn Độ phản đối Trung Quốc đổi tên 30 địa điểm khu vực biên giới tranh chấp giữa hai nước

Ngày 3/4, tờ Times of India đưa tin Bộ Ngoại giao Ấn Độ phản đối mạnh việc Trung Quốc đổi tên 30 địa điểm ở khu vực biên giới trên dãy Himalaya mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền gọi là Nam Tây Tạng, còn Ấn Độ gọi là Arunachal Pradesh.

Trung Quốc đổi tên 30 địa danh ở biên giới tranh chấp, Ấn Độ phản ứng

Bộ Ngoại giao Ấn Độ lên tiếng phản đối việc Trung Quốc đổi tên 30 địa điểm ở khu vực biên giới tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.

Ấn Độ-Trung Quốc tranh chấp lãnh thổ, Mỹ tuyên bố quan điểm

Trung Quốc tuyên bố Arunachal Pradesh là một phần của miền Nam Tây Tạng. New Delhi bác bỏ tuyên bố này, nói rằng vùng lãnh thổ trên luôn là một phần của Ấn Độ.

Ấn Độ bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc về khu vực Arunachal Pradesh

Ấn Độ hôm nay (19/3) đã lên tiếng bác bỏ những tuyên bố của Trung Quốc về bang Arunachal Pradesh, đồng thời khẳng định bang phía Đông Bắc này là 'một phần lãnh thổ không thể thiếu và không thể tách rời của Ấn Độ'.

Trung Quốc không hài lòng trước việc Thủ tướng Ấn Độ đến khu vực tranh chấp

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua (11/3) đã lên tiếng phản đối mạnh mẽ việc Thủ tướng Ấn Độ tham dự hoạt động tại khu vực tranh chấp ở biên giới giữa hai nước.

Trung-Ấn căng thẳng ngoại giao vụ cấp thị thực cho nhà báo

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng trong một thời gian dài, các nhà báo Trung Quốc làm việc tại Ấn Độ đã bị phân biệt đối xử.

Ấn Độ phản đối việc TQ đổi tên một số địa điểm ở biên giới tranh chấp

Ấn Độ phản ứng và bác bỏ việc Trung Quốc 'chuẩn hóa' tên gọi của 11 địa danh tại khu vực biên giới tranh chấp giữa hai nước trên dãy Himalaya.

Trung Quốc, Ấn Độ đàm phán cấp tư lệnh quân đoàn, sau vụ đụng độ biên giới

Vòng đàm phán cấp tư lệnh quân đoàn giữa Trung Quốc và Ấn Độ diễn ra không lâu sau cuộc đụng độ giữa binh sĩ hai nước ở khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya.

Ấn Độ nêu lý do triển khai quân kỷ lục gần biên giới với Trung Quốc

Ngoại trưởng Ấn Độ Subramanyam Jaishankar cho biết việc Ấn Độ triển khai quân kỷ lục ở biên giới với Trung Quốc là để đáp lại việc Bắc Kinh tăng hiện diện quân sự và cũng nhằm 'gây áp lực' buộc Trung Quốc giảm căng thẳng trong khu vực.

Vụ đụng độ biên giới: Trung Quốc, Ấn Độ đổ lỗi nhau

Trung Quốc nói rằng binh sĩ Ấn Độ 'vượt ranh giới trái phép' và ngăn chặn binh sĩ nước này, trong khi New Delhi cáo buộc Bắc Kinh cố gắng 'đơn phương thay đổi hiện trạng' ở khu vực biên giới tranh chấp.

Trung Quốc tố binh sĩ Ấn Độ vượt ranh giới trái phép

Trong phản ứng mới nhất sau tuyên bố của Ấn Độ về vụ ẩu đả gây thương tích với binh lính Trung Quốc, chiều tối 13/12, quân đội Trung Quốc đã tố binh sĩ Ấn Độ vượt qua Đường Kiểm soát Thực tế, trong khi Bộ Ngoại giao nước này khẳng định tình hình biên giới giữa hai bên vẫn ổn định.

Đụng độ biên giới Trung-Ấn: Binh sĩ 2 nước bị thương nhẹ

Binh lính Ấn Độ và Trung Quốc đã bị thương nhẹ sau một cuộc đụng độ ở biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya ngày 9-12, đánh dấu mâu thuẫn mới nhất kể từ vụ đụng độ chết người tháng 6-2020.

Nga có thể giúp Trung Quốc và Ấn Độ 'làm lành' trở lại

Cả Trung Quốc và Ấn Độ đều tin tưởng và thân thiết với Nga. Trong tình hình mới hiện nay, Nga có thể là xúc tác hàn gắn quan hệ giữa 2 cường quốc châu Á láng giềng cùng sở hữu vũ khí hạt nhân này.

Nga vẫn cung cấp vũ khí cho các nước đối đầu với Trung Quốc ở châu Á

Trong khi Ấn Độ và Trung Quốc leo thang tranh chấp tại vùng biên giới, với những động thái quân sự mạnh mẽ nhất trong nhiều thập kỷ, Nga vẫn 'im hơi lặng tiếng'.

Ấn Độ: Trung Quốc 'đang sáng chế' ra nhiều cái tên mới trong khu vực tranh chấp

Phía Trung Quốc 'chuẩn hóa' tên của 15 địa danh ở Zangnan ('Nam Tây Tạng') - tên Bắc Kinh dành gọi khu vực mà Ấn Độ gọi là Arunachal Pradesh - bằng tên chính thức của Trung Quốc.

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trong địa chiến lược nước lớn

Cấu trúc chính trị là một hiện tượng của thực tiễn chính trị thế giới. Một trong những cấu trúc địa chính trị phức tạp, mâu thuẫn và gây tranh cãi nhất là khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Gần đây, thuật ngữ này càng trở nên thông dụng khi được nhiều chính trị gia cùng các nhà khoa học sử dụng và trở thành chủ đề trong nhiều cuộc tranh luận chính trị.

Phó Tổng thống Ấn Độ thăm vùng tranh chấp, Trung Quốc 'e ngại'

Phó Tổng thống Ấn Độ Venkaiah Naidu hồi tuần trước đã tới thăm vùng Arunachal Pradesh, nơi có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc.

Ấn Độ đổi chiến lược đối phó Trung Quốc ở biên giới

Ấn Độ vừa công khai xây dựng một loạt dự án hạ tầng gồm cầu, đường tại khu vực biên giới đang tranh chấp với Trung Quốc.

Trung Quốc xây làng ở Bhutan và Ấn Độ: Những phản ứng rụt rè sẽ không hiệu quả với Bắc Kinh

Trung tướng Ấn Độ Prakash Katoch (đã nghỉ hưu) có bài viết mới trên Eurasia Review về chiến thuật xây làng của Trung Quốc ở Bhutan và Ấn Độ nhằm chứng minh các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ bất hợp pháp...

Vì sao Trung Quốc xây dựng đường sắt cao tốc lên Tây Tạng gây nghi ngại?

Vào thời điểm Ấn Độ hợp tác trong nhóm 'Bộ tứ' gồm 4 quốc gia do Mỹ đứng đầu để chống lại Trung Quốc, Bắc Kinh đang chuẩn bị cho chạy tàu cao tốc sát biên giới Ấn Độ.

Ấn Độ điều tra cáo buộc Trung Quốc 'bắt cóc' công dân ở biên giới

Quân đội Ấn Độ đã báo động cho Trung Quốc về các cáo buộc nói rằng 5 người đàn ông đã bị quân đội Trung Quốc (PLA) bắt cóc từ bang Arunachal Pradesh. (Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền đối với phần lớn diện tích vùng này. Năm 1962, chiến tranh Trung - Ấn cũng xảy ra tại đây-PV).

Ấn - Trung thêm căng thẳng vì nghi vấn bắt cóc

Căng thẳng New Delhi - Bắc Kinh tiếp tục leo thang giữa lúc xuất hiện nghi vấn binh sĩ Trung Quốc bắt cóc 5 người đàn ông Ấn Độ tại một bang biên giới vào tuần rồi. Theo Reuters, 5 người đàn ông nêu trên đều đến từ bang Arunachal Pradesh (Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng).

Trung Quốc phản ứng ra sao về cáo buộc 'bắt cóc' 5 công dân Ấn Độ?

Trung Quốc ngày 7-9 nói rằng họ không có thông tin chi tiết nào để công bố liên quan đến cuộc điều tra của quân đội Ấn Độ về việc 5 người dân mất tích tại bang Arunachal Pradesh, phía Bắc Ấn Độ, và từ chối công nhận bang này là lãnh thổ của Ấn Độ.

Ảnh hiếm về cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962

Căng thẳng ở vùng biên giới Ấn Độ và Trung Quốc vẫn âm ỉ lâu nay, kể từ cuộc chiến tranh năm 1962.

Ảnh hiếm về cuộc chiến tranh biên giới Trung-Ấn năm 1962

Căng thẳng ở vùng biên giới Ấn Độ và Trung Quốc vẫn âm ỉ lâu nay, kể từ cuộc chiến tranh năm 1962.

Himalaya 'bức tường' ngăn Trung - Ấn

Trung Quốc và Ấn Độ có đường biên giới dài 5.500km, dọc theo dãy núi Himalaya. Đến nay nhiều khu vực vẫn chưa được phân định rõ ràng về chủ quyền lãnh thổ. Thỉnh thoảng binh lính hai nước lại xảy ra xung đột. Từ khi được độc lập (Trung Quốc năm 1949, Ấn Độ năm 1950), quan hệ giữa hai cường quốc đông dân nhất thế giới này chưa bao giờ thuận buồm, xuôi gió.

Hé lộ đối đầu quân sự Trung, Ấn vì tranh chấp lãnh thổ và cái kết cuối

Tranh chấp biên giới luôn là một trong những vấn đề nóng trong quan hệ giữa Bắc Kinh và New Delhi.