Cưa xăng là công cụ hữu ích phục vụ sản xuất, tuy nhiên nhiều trường hợp đã lợi dụng để khai thác lâm sản trái phép. Thời gian qua, bằng các giải pháp thiết thực trong quản lý, hoạt động phát phá rừng trái pháp luật liên quan đến công cụ cưa xăng tại các Khu bảo tồn và Vườn Quốc gia đã giảm rõ rệt.
Bắc Kạn là địa phương có hệ thống sinh thái đa dạng và phong phú. Việc thực hiện các biện pháp bảo tồn và quản lý đa dạng sinh học luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm nhằm bảo vệ và phát triển các loài thực vật và động vật quý hiếm.
Ấn tượng với những ai đã đến Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) đó là cảm giác háo hức, choáng ngợp trước sự hùng vĩ của thiên nhiên, xen lẫn là sự ngạc nhiên, bất ngờ trước những dấu tích từ thời kỳ Pháp thuộc nằm sâu trong những cánh rừng già. Nam Xuân Lạc mang trong mình sự kỳ bí, hấp dẫn chưa được đánh thức và khai phá.
Hai cá thể Culi nhỏ được phát hiện tại khu vực Khu Bảo tồn loài-sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn là loài cực kỳ quý hiếm.
Trong hơn 1 tuần, tại khu vực Khu Bảo tồn loài-sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, phát hiện 2 cá thể Culi nhỏ cực kỳ quý hiếm, được xếp vào loài động vật nguy cấp, được ưu tiên bảo vệ.
Ngày 3/4, cán bộ Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc (tỉnh Bắc Kạn) phát hiện một cá thể Cu li nhỏ đang đu bám trên cửa sổ của Trạm Kiểm lâm Cốc Tộc, xã Đồng Lạc (huyện Chợ Đồn). Hiện, Ban Quản lý Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc đang làm thủ tục để thả cá thể Cu li này về môi trường tự nhiên.
Thông tin từ Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Chợ Đồn), sáng 03/4, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện 01 cá thể culi hoang dã đang đu bám trên cửa sổ của Trạm Kiểm lâm Cốc Tộc (xã Đồng Lạc). Ngay sau đó, đơn vị đã tiến hành các thủ tục thả về môi trường tự nhiên.
Tỉnh Bắc Kạn kêu gọi các nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia phát triển du lịch tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, khu vực được đánh giá cao về giá trị cảnh quan cũng như và giá trị lịch sử nhưng vẫn chưa được bảo tồn và khai thác.
BBK -Chiều 25/3, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí quý I. Đồng chí Phạm Duy Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì.
UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc giai đoạn 2021 – 2030. Theo đó sẽ phát triển 5 điểm, 9 tuyến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.
BKO -Ngày 01/02, đồng chí Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng Đoàn công tác đã đến thăm, chúc Tết tại một số trạm kiểm lâm trên địa bàn tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc. Đây là khu bảo tồn đầu tiên của Bắc Kạn được kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, tiến tới thực hiện ở toàn bộ các khu còn lại.
Ngày 31/01/2024, UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc giai đoạn 2021 - 2030 tại Quyết định số 171/QĐ-UBND. Theo đó sẽ phát triển 5 điểm, 9 tuyến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu với tổng mức đầu tư khái toán của Đề án là 336,6 tỷ đồng.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất tại Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa X, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đăng Bình đã trả lời nhiều nội dung liên quan đến thu hút các dự án đầu tư ngoài ngân sách, phát huy giá trị ATK Chợ Đồn và định hướng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng…
BBK -Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 30/11/2023 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Tỉnh Bắc Kạn sẽ lấy cụm du lịch Trung tâm Di tích Nà Pậu ở huyện Chợ Đồn là hạt nhân để hình thành các tuyến du lịch nội tỉnh và ngoại tỉnh.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1496/QĐ-TTg ngày 30/11/2023 phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Ngày 01/11, Ban Dân tộc HĐND tỉnh Bắc Kạn tiến hành giám sát việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các công trình, dự án tại huyện Chợ Đồn từ năm 2020 đến nay.
Sáng 25/9, Đoàn công tác của tỉnh làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc phạm vi quản lý của tỉnh.
Tỉnh Bắc Kạn đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp về phát triển kinh tế, kinh tế tuần hoàn để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Đồng thời góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong năm 2023.
Hiện có hàng trăm cán bộ, phóng viên các cơ quan thông tấn, báo chí được phân công về địa phương làm nhiệm vụ chuyên môn. Đặc biệt, ở những nơi xa xôi, khó khăn, những phóng viên 'cắm bản' luôn đặt nhiệm vụ lên hàng đầu. Họ đến vùng đất mới với tình yêu nghề và nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ.
BBK -Chiều 21/5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Kạn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (21/5/1973-21/5/2023).
Bắc Kạn với trọng tâm là khu du lịch Ba Bể đã sẵn sàng đón khách du lịch vào dịp nghỉ lễ tới đây. Phần lớn khách sạn, homestay đã được đặt kín phòng từ trung tuần tháng 4.
Đoàn công tác của Ban Kinh tế Trung ương đã khảo sát thực tế rừng tại tỉnh Bắc Kạn để xây dựng báo cáo sơ kết 5 năm triển khai Chỉ thị số 13 của Ban Bí thư.
Tỉnh Bắc Kạn cần tập trung xử lý các vấn đề nóng,tồn đọng trong thực tiễn, có các giải pháp căn cơ để duy trì, nâng cao bền vững tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn
Tỉnh Bắc Kạn có tổng diện tích rừng tự nhiên hơn 272 nghìn ha, trong đó có nhiều khu vực rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đang được người dân khoanh nuôi, bảo vệ. Tuy nhiên, có một thực tế là khoản kinh phí hỗ trợ dành cho việc chăm sóc, bảo vệ rừng quá ít ỏi khiến người dân không đảm bảo cuộc sống và an tâm giữ rừng.
Chợ Đồn, vùng quê cách mạng đang từng ngày đổi mới, là điểm đến trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch ATK của tỉnh cũng như kết nối với các quần thể ATK Định Hóa (Thái Nguyên), Tân Trào (Tuyên Quang).
Tỉnh Bắc Kạn hiện có 3 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích hơn 29.913ha, chiếm 7,16% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó Vườn Quốc gia Ba Bể 10.048ha; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 15.715ha; Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 4.150ha.
Tỉnh Bắc Kạn hiện có 3 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích hơn 29.913ha, chiếm 7,16% diện tích đất lâm nghiệp (trong đó Vườn Quốc gia Ba Bể 10.048ha; Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 15.715ha; Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc 4.150ha). Hầu hết, các khu rừng đặc dụng có nhiều loài động, thực vật quý hiếm, một số khu vực là rừng nguyên sinh có trữ lượng rừng lớn, do vậy luôn đối mặt với nguy cơ bị xâm hại.
Hai tỉnh Bắc Kạn và Thái Nguyên có diện tích rừng tự nhiên lên tới gần 350 nghìn ha, trong đó, có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng sản xuất quy hoạch là rừng tự nhiên. Mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp bảo vệ, nhưng thời gian qua, tình trạng phá rừng tự nhiên ở hai tỉnh này vẫn diễn ra.
Mới đây, tại xã Bản Thi (Chợ Đồn) phát hiện vụ chặt phá rừng trái phép. Nhưng điều đáng nói là diện tích rừng này đã giao cho cộng đồng các thôn và các hộ dân quản lý, bảo vệ, nhưng sau khi diện tích rừng này bị khai thác trái phép không được chủ rừng phát hiện, hoặc không báo với cơ quan chức năng. Vì vậy ngành Kiểm lâm và chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra, giám sát trách nhiệm của chủ rừng sau giao khoán.
Theo phản ánh từ người dân địa phương, tại khu vực rừng tự nhiên thuộc thôn Bản Nhài, Phiêng Lằm, xã Bản Thi (Chợ Đồn) xảy ra tình trạng chặt phá rừng trái phép, nhiều cây gỗ to đường kính 30-40cm bị chặt hạ, xẻ thành những miếng ván mang đi tiêu thụ.
Tổng diện tích trồng rừng toàn tỉnh năm 2021 là 5.156ha, đạt 144% kế hoạch. Trong đó, trồng lại sau khai thác, người dân tự trồng mới 3.443ha; trồng cây phân tán 1.713ha.
Sáng 16/11, tại xã Xuân Lạc (Chợ Đồn), Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Kạn gồm các đồng chí: Thiếu tướng Hoàng Văn Hữu- Phó Tư lệnh Quân khu 1; Nguyễn Thị Huế- Phó Chủ tịch UBND TP. Bắc Kạn đã tiếp xúc với cử tri 5 xã gồm: Xuân Lạc, Quảng Bạch, Đồng Lạc, Nam Cường, Tân Lập sau Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV.