Các nhà phân tích đang theo dõi sự tăng lên của lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ, với kỳ vọng Fed có thể giảm tốc độ hạ lãi suất trong bối cảnh dữ liệu kinh tế Mỹ nhìn chung vẫn khả quan.
Chứng khoán châu Á phần lớn giảm điểm trong phiên 1/11, theo sau đà giảm trên thị trường chứng khoán toàn cầu do kết quả kinh doanh kém khả quan của các công ty công nghệ và tâm lý lo ngại của nhà đầu tư khi cuộc bầu cử Mỹ đầy căng thẳng chỉ còn chưa đầy một tuần nữa là diễn ra.
Khép phiên 24/9, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,2% lên 42.208,22 điểm, xác lập đỉnh mới lần thứ tư liên tiếp, còn chỉ số S&P 500 tiến 0,3% lên 5.732,93 điểm.
Hai chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ là S&P 500 và Nasdaq tiếp tục ghi nhận mức cao kỷ lục mới trong ngày giao dịch 13/6, khi các nhà đầu tư đón nhận dữ liệu lạm phát tích cực và báo cáo thu nhập mạnh mẽ từ Broadcom, công ty hàng đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
Các nhà hoạch định chính sách của ECB đã quyết định cắt giảm lãi suất 0,25 điểm % xuống 3,75% khiến chứng khoán toàn cầu và đồng euro đồng loạt tăng.
Gã khổng lồ phần mềm đã trở thành công ty thứ hai cán mốc giá trị 3 nghìn tỉ USD, một phần nhờ khoản đặt cược vào OpenAI.
Sau 5 tháng chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ, cổ phiếu VFS của VinFast Auto Ltd. do tỷ phú Phạm Nhật Vượng giữ vị trí Tổng giám đốc ghi nhận những biến động mạnh.
Nhóm cổ phiếu công nghệ dẫn dắt chứng khoán Mỹ đi lên trong phiên giao dịch ngày 20/11, qua đó nối dài đà tăng nhờ lợi suất trái phiếu chính phủ giảm và tâm lý lạc quan về trí tuệ nhân tạo.
NASDAQ là gì và tại sao nhiều nhà đầu tư lại quan tâm đến chỉ số NASDAQ như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho độc giả về NASDAQ.
Đóng cửa phiên giao dịch ngày 12/6, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 189,55 điểm (0,56%) lên 34.066,33 điểm, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 40,07 điểm (0,93%) lên 4.338,93 điểm.
Bảy trong số 11 mã chứng khoán chính của S&P 500 đều nhuốm sắc đỏ, trong đó các mã chứng khoán ngành công nghiệp và năng lượng lần lượt giảm 2,25% và 1,72%, dẫn đầu nhóm cổ phiếu giảm giá.
Trong phiên giao dịch ngày 10/11, thị trường chứng khoán Phố Wall đã có một ngày giao dịch sôi động hiếm hoi, trong đó cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.
Ngày 10/11, thị trường chứng khoán Phố Wall đã có một ngày giao dịch sôi động hiếm hoi, trong đó cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.
Trong bối cảnh tỷ lệ lạm phát liên tục tạo đỉnh, FED ngày càng ngả về chính sách 'diều hâu', nền kinh tế Mỹ đang đứng trước nguy cơ rơi vào vòng xoáy suy thoái.
Sau sự cố 'sập' một loạt dịch vụ, cổ phiếu của Facebook rớt giá trầm trọng, trong khi Bitcon đang có đà tăng mạnh.
Ngày 5/10, Facebook đã hoạt động trở lại sau nhiều giờ gián đoạn, nhưng cổ phiếu của hãng này đã sụt giảm 5%. Riêng ông chủ Facebook là Mark Zuckerberg giảm hơn 6 tỷ USD.
Việc Facebook gặp sự cố 'sập' trên toàn cầu trong hơn 6 tiếng đêm 4/10 (theo giờ Việt Nam) đã làm cho cổ phiếu của Facebook trên sàn Nasdaq giảm 5,3% giá trị so với đầu ngày, về mốc 324,87 USD/cổ phiếu. Theo MarketWatch, 5,3% là mức giảm tệ nhất của Facebook trong một năm qua.
Cổ phiếu Facebook chứng kiến mức sụt giảm nghiêm trọng nhất gần một năm qua ngay sau khi một loạt dịch vụ bị lỗi nghiêm trọng toàn cầu.
Bê bối lừa dối nhà đầu tư và lỗi nền tảng trên diện rộng khiến cổ phiếu Facebook chứng kiến mức sụt giảm nghiêm trọng nhất gần một năm qua.
Chứng khoán Mỹ đánh mất phần lớn đà tăng trước đó và khép phiên 2/8 với những diễn biến trái chiều, trước số liệu yếu hơn dự đoán của hoạt động chế tạo và sự gia tăng trong số ca mắc COVID-19.
Chứng khoán Mỹ khép phiên giao dịch ngày 23/4 gần như đi ngang giữa lúc giá dầu tiếp tục đà hồi phục, trong khi Mỹ công bố số liệu gây thất vọng về thực trạng thất nghiệp do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Giảm gần 60 USD phiên đêm qua khiến vàng thế giới đóng cửa phiên giao dịch tuần ở mức 1.585 USD/ounce, thấp hơn 80 USD so với đầu tuần.
Thâm hụt thương mại Mỹ vẫn duy trì ở mức cao trong tháng 6 vừa qua do nhu cầu nước ngoài đối với hàng hóa và dịch vụ Mỹ giảm sụt.