Việc trì hoãn khai trương cửa hàng flagship của LVMH ở Bắc Kinh thêm nửa năm là tín hiệu đáng lo ngại cho tập đoàn xa xỉ, báo hiệu cuộc khủng hoảng xa xỉ ngày càng trầm trọng.
Các nền kinh tế phát triển trên thế giới sẽ có lý do mới để tin vào đà tăng trưởng vững chắc hơn trong năm tới, nếu một số dự báo 'bi quan' nhất về thị trường dầu mỏ thành hiện thực.
Các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới có thể có lý do mới để kỳ vọng vào một nền tảng tăng trưởng vững chắc hơn trong năm tới nếu như một số dự báo bi quan nhất về giá dầu đạt được mục tiêu.
Đầu tư nước ngoài vào tài sản của Trung Quốc đang gia tăng mạnh mẽ, trong đó trái phiếu nổi lên là mối quan tâm lớn.
'Học chơi piano tốn rất nhiều tiền. Hiện tại nền kinh tế đang rất tồi tệ', một người Trung Quốc chia sẻ...
Trung Quốc đã không cắt giảm lãi suất chính sách quan trọng khi ngân hàng trung ương nước này tìm cách bảo vệ đồng nhân dân tệ, điều này cũng nhấn mạnh những thách thức mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt khi họ cố gắng quản lý rủi ro kinh tế và áp lực từ giảm phát.
China Evergrande Group đã nhận được phán quyết yêu cầu thanh lý tài sản từ một tòa án ở Hồng Kông vào ngày 29/1...
Ghi nhận trong 3 tháng qua, Trung Quốc đã và đang mở rộng đáng kể các chương trình miễn thị thực cho du khách nước ngoài, qua đó cho thấy nỗ lực ngày càng tăng nhằm thúc đẩy du lịch và kinh doanh xuyên biên giới khi nền kinh tế đang chậm lại.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.
Mixue – chuỗi bán kem và trà sữa giá rẻ nổi tiếng tại Trung Quốc – đang lên kế hoạch IPO. Tiến vào thị trường Việt Nam từ năm 2018, Mixue nhanh chóng 'bành trướng' và chạm mốc 1.000 cửa hàng sau chưa đầy 5 năm.
Kinh tế Hong Kong có thể sẽ ghi nhận những tín hiệu khởi sắc trong các quý tiếp theo. Trong khi đó, Singapore lại có những bước thụt lùi so với dự báo.
Giới đầu tư toàn châu Á đang canh cánh trong lòng một số nỗi lo liên quan tới các rủi to tại thị trường tài chính trong năm nay.
Sự phục hồi kinh tế chậm của Trung Quốc và việc nước này không vội vã triển khai các biện pháp kích thích đang làm suy yếu nhiều thị trường hàng hóa và chứng khoán.
'Việc chúng tôi bán tài sản không có gì là thảm hại cả. Mọi thứ chỉ thảm hại khi chẳng có ai mua những gì chúng tôi bán', ông Guo Guangchang, được mệnh danh là 'Warren Buffett Trung Quốc', nói...
Nhiều người Trung Quốc sẵn sàng chi rất nhiều tiền cho biệt thự, siêu xe khi chuyển đến sinh sống tại Singapore. Tuy nhiên, họ lại chưa mạnh tay trong việc đầu tư tài chính.
Khoản đầu tư dường như không có rủi ro, đảm bảo lợi nhuận khổng lồ chỉ sau một thời gian giao dịch ngắn. Bằng cách khai thác cách Đức từng đánh thuế các khoản thanh toán cổ tức, hàng chục chủ ngân hàng, nhà môi giới và luật sư đã giúp các nhà đầu tư lấy hàng tỷ Euro từ ngân khố quốc gia.
Các ngân hàng Pháp bao gồm Societe Generale SA và BNP Paribas SA phải đối mặt với khoản tiền phạt tập thể hơn 1 tỷ Euro (1,1 tỷ USD) trong cuộc điều tra gian lận thuế và rửa tiền liên quan đến chi trả cổ tức.
Chính quyền Đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) ngày 19/1 thông báo sẽ dỡ bỏ quy định cách ly đối với những người mắc Covid-19 từ ngày 30/1/2023.
Việc Trung Quốc thay đổi chính sách về phòng chống dịch Covid-19 được các chuyên gia kỳ vọng sẽ mang lại tín hiệu tích cực cho nền kinh tế vào năm sau.
Các nhà kinh tế đang đưa ra dự đoán về việc Trung Quốc sẽ sớm chấm dứt chính sách Zero Covid khi chính phủ bắt đầu nới lỏng các biện pháp kiểm soát ở nhiều thành phố.
Trong 2 năm trở lại đây, các doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc đón tin xấu chồng tin xấu...
Shandong Ruyi dùng chiến lược thâu tóm hàng loạt thương hiệu lớn để phát triển. Tuy nhiên, tập đoàn này hiện đứng trước rủi ro phá sản khi không trả được món nợ gần 3 tỷ USD.
Nhu cầu nhập khẩu suy yếu của Trung Quốc do kinh tế giảm tốc đang đặt ra thách thức lớn cho nhiều nền kinh tế khác...
Trung Quốc đang nỗ lực hết sức đảm bảo vụ thu hoạch lúa mì mùa hè không gặp trở ngại nào khi nguồn cung lẫn giá lương thực thế giới có nhiều thay đổi.
Quyết tâm theo đuổi chính sách zero Covid tại 'thủ đô thương mại' 26 triệu dân của Trung Quốc, đã khiến cư dân cảm thấy bị đe dọa, làm dấy lên lo ngại về thiệt hại lớn hơn đối với nền kinh tế số 2 thế giới.
Việc phong tỏa Thượng Hải - nơi có cảng container đông đúc nhất thế giới - là một đòn giáng đối với chuỗi cung ứng toàn cầu, vốn đã chao đảo vì căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Nhiều doanh nghiệp Mỹ cân nhắc giảm đầu tư nếu Trung Quốc tiếp tục theo đuổi chiến lược Zero-Covid. Một số nhà sản xuất cũng tính đến chuyển hoạt động ra khỏi đất nước 1,4 tỷ dân.
Tác động từ các biện pháp phong tỏa tại Trung Quốc được thể hiện trong dữ liệu mới của ngành sản xuất và dịch vụ. Giới quan sát cảnh báo tình hình còn có thể tồi tệ hơn nữa.
Mặc dù rất khó để nói chính xác thiệt hại kinh tế bởi Covid-19 sẽ đến đâu, nhưng hầu hết các dự báo và phân tích của giới chuyên gia đều cho thấy những tác động nghiêm trọng kéo dài đối với nền kinh tế toàn cầu.
Với biến thể virus mới, các hạn chế di chuyển và tâm lý lo ngại của hành khách có thể giáng thêm đòn vào ngành du lịch toàn cầu, vốn chưa phục hồi hoàn toàn vì đại dịch.
Theo một số nhà phân tích, biến thể virus mới có thể khiến triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu - vốn đang chững lại - trở nên u ám hơn.
Những đợt lây nhiễm đang bùng lên nhanh chưa từng thấy gần đây đã đặt ra những câu hỏi về việc liệu Trung Quốc có thể theo đuổi chiến lược 'zero COVID-19' bao lâu nữa.
Trung Quốc đã kiểm soát số ca mắc mới COVID-19 xuống bằng 0 ba lần trong 5 tháng qua, song những đợt lây nhiễm đang bùng lên nhanh chưa từng thấy trước đây.
Chỉ số giá sản xuất tại Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 26 năm qua. Giới quan sát lo ngại áp lực lạm phát toàn cầu sẽ gia tăng hơn nữa.
Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới và chủ nợ đang truy tìm tung tích tài sản của gia tộc đứng sau Hin Leong Group. Tập đoàn này mới tuyên bố giải thể tại Singapore.
Một số ngân hàng toàn cầu đang bắt tay trong nỗ lực thu hồi tài sản riêng của gia tộc đứng sau Tập đoàn thương mại dầu mỏ Hin Leong Group đã phá sản ở Singapore.
Hầu hết các công ty tại châu Á đang cắt giảm chi tiêu cho sản xuất trong năm 2019, trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt
Cuộc tấn công thất bại tại TPBank là cuộc tấn công thứ 2 cùng với vụ ngân hàng Bangladesh bị đánh cắp 81 triệu USD. Nguyên nhân được cho đến từ lỗ hổng trong cách ngân hàng kết nối với hệ thống tin nhắn liên ngân hàng SWIFT.