Lý giải việc núi Everest tiếp tục 'cao lớn' thêm

Theo một nghiên cứu mới được công bố ngày 30/9 trên tạo chí Nature Geoscience, ngọn núi cao nhất thế giới Everest với độ cao hơn 8.840 m so với mực nước biển và thực tế vẫn đang 'cao lớn' thêm.

Tiết lộ sốc về 'địa ngục' suýt khiến Trái Đất biến đổi mãi mãi

Một sự kiện thảm khốc đã suýt nữa bẻ gãy con đường tiến hóa của sự sống Trái Đất.

Tiết lộ sốc về 'địa ngục' suýt khiến Trái Đất biến đổi mãi mãi

Một sự kiện thảm khốc đã suýt nữa bẻ gãy con đường tiến hóa của sự sống Trái Đất.

Các nhà khoa học phát hiện hơn 1.700 virus chưa từng được biết đến trong băng tan chảy

Các nhà khoa học đã phát hiện ra hơn 1.700 loại virus cổ đại ẩn mình sâu bên trong một sông băng ở miền Tây Trung Quốc, phần lớn trong số đó chưa từng được phát hiện trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại rằng khi thế giới ấm lên và băng tan, nó có thể giải phóng các mầm bệnh mà khoa học chưa biết đến, gây ra đại dịch chết người.

Đại dương ấm lên có thể giải phóng khí mê tan

Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Geoscience chỉ ra rằng các thời kỳ nhiệt độ tăng lên trong quá khứ có thể từng giải phóng khí mê tan.

Một ngày trên Trái Đất từng chỉ dài 19 giờ

Hai nhà địa vật lý phát hiện thảm họa oxy trong quá khứ có thể là nguyên nhân khiến việc Trái Đất tự quay một vòng quanh trục chỉ diễn ra trong 19 giờ.

Tàu vũ trụ Trung Quốc đem về Trái Đất 'thủy tinh sự sống'

Quá trình phân tích các mẫu do tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc mang về từ Mặt Trăng đã hé lộ các quả cầu thủy tinh bí ẩn chứa suối nguồn sự sông.

Phát hiện cấu trúc hoàn toàn mới của Trái Đất, 'tan chảy' một nửa

Một lớp chưa từng biết của Trái Đất đã được xác định ở độ sâu 100 km kể từ bề mặt của hành tinh.

Chúng ta đối diện 'nguồn sống từ địa ngục' hàng ngày mà không hay?

Nghiên cứu vừa công bố trên Nature Geoscience chỉ ra một cách khó tin mà Trái Đất đã vận hành để trở thành một hành tinh dồi dào nguồn sống.

Ngoài khơi New Zealand, Trái Đất đang tự nuốt đại dương

Một vùng hút chìm 'trẻ' ngoài khơi New Zealand đã giúp các nhà khoa học giải thích bí ẩn vì sao một mảng kiến tạo có thể phá vỡ lớp vỏ đá cứng của Trái Đất và bắt đầu quá trình lặn xuống một mảng khác.

Ngoài khơi New Zealand, Trái Đất đang tự nuốt đại dương

Một vùng hút chìm trẻ ngoài khơi New Zealand đã giúp các nhà khoa học giải thích bí ẩn vì sao một mảng kiến tạo có thể phá vỡ lớp vỏ đá cứng của Trái Đất và bắt đầu quá trình lặn xuống một mảng khác.

Trong bụng Trái Đất có 'địa ngục' sinh ra từ hành tinh khác

Các nhà khoa học Úc vừa đưa ra lời giải thích gây sốc về 'vùng vận tốc cực thấp' bên trong lòng Trái Đất - một thế giới khác với đại dương magma khổng lồ, tạo nên từ một hành tinh giống Sao Hỏa.

Trong bụng Trái Đất có 'địa ngục' sinh ra từ hành tinh khác

Các nhà khoa học Úc vừa đưa ra lời giải thích gây sốc về vùng vận tốc cực thấp bên trong lòng Trái Đất - một thế giới khác với đại dương magma khổng lồ, tạo nên từ một hành tinh giống Sao Hỏa.

Trái Đất sẽ ra sao nếu mây trời bỗng nhiên biến mất?

Các đám mây bao phủ khoảng 70% Trái Đất, nhưng biến đổi khí hậu có thể khiến những đám mây biến mất. Nếu những đám mây không còn, sự sống con người có thể tồn tại?

Bắt được 'thủ phạm ngoài hành tinh' khiến Trái đất chậm phát triển

Các tiểu hành tinh cổ đại lao xuống Trái đất làm chậm quá trình tích tụ oxy trong bầu khí quyển. Điều này khiến Trái đất chậm phát triển trong vài tỷ năm.

Sốc: Trái Đất đang quay chậm lại vì mặt trăng 'bỏ chạy'

Vòng quay của Trái Đất đang chậm lại thấy rõ, các nhà nghiên cứu Mỹ và Đức chứng minh.

Sốc: Lõi Trái Đất đang bị lệch lạc, méo dần

Bên dưới biển Banda của Indonesia, lõi Trái Đất đang phát triển cực nhanh trong khi phía bên dưới Brazil lại cực chậm.

'Tử thần Bắc Cực' thoát khỏi 'mộ băng', nhiều con sông nhiễm độc

Sự tan chảy của 3 sông băng ở hòn đảo băng giá gần Bắc Cực – Greenland - đã giải phóng một lượng thủy ngân bí ẩn vào các con sông và vịnh hẹp băng hà.

Nhiệt độ trên Trái Đất sẽ tăng lên thêm 3 độ C vào năm 2050

Theo một nghiên cứu được công bố gần đây, nhiệt độ Trái Đất có thể sẽ tăng lên từ 1.4 - 3 độ C (khoảng 2.5 - 5 độ F) vào năm 2050.

Phủ nhận về việc sự sống có tồn tại trên sao Hỏa

Một nghiên cứu đã hé lộ, sự sống chưa từng tồn tại trên sao Hỏa do hành tinh này quá lạnh.

Nghiên cứu sụt lún ở TP.HCM và ĐBSCL: thiếu dữ liệu có thể để lại hậu quả khó lường

Có thể đã có những sai số rất lớn do lỗ hổng nguồn dữ liệu quan trắc lún hiện nay ở Việt Nam. Sẽ thật khó lường hết hậu quả trong tương lai khi những sai số này đã và vẫn được sử dụng cho những dự án hạ tầng lớn, cho quy hoạch không gian phát triển vùng...