Ngày 18/11, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm nguồn cung mạnh hơn và triển vọng nhu cầu thép theo mùa giảm.
Ngày 16/11, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do lo ngại về bất động sản Trung Quốc, nguồn cung tăng.
Ngày 29/10, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt Đại Liên đạt mức cao nhất trong hơn một tuần do hy vọng kích thích kinh tế của Trung Quốc.
Ngày 1/8, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tương lai Đại Liên giảm nhẹ do dữ liệu yếu kém của Trung Quốc.
Ngày 29/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tiếp tục giảm do nguồn cung mạnh, thép Trung Quốc bị bán tháo.
Ngày 27/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt trên sàn Đại Liên phá vỡ đà giảm 3 ngày nhờ gói kích thích mới của Trung Quốc, nhưng ghi nhận mức lỗ hàng tuần.
Ngày 26/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tiếp tục giảm do nguồn cung dồi dào, sức ép bán tháo thép Trung Quốc.
Ngày 25/6, thị trường trong nước điều chỉnh giảm; Giá quặng sắt giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong hai tháng do nhu cầu thép bị giảm mạnh ở Trung Quốc.
Bên cạnh sự phục hồi gần đây của giá quặng sắt, có một thực tế rằng việc Trung Quốc thúc đẩy một nền kinh tế ít tập trung vào bất động sản hơn sẽ khiến nhu cầu quặng sắt sụt giảm trong nhiều năm tới.
Ngày 8/4, thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 47 Nhân dân tệ với hợp đồng thép kỳ hạn tháng 2/2025.
Ngày 17/1, thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải tăng 25 Nhân dân tệ/tấn với giá thép kỳ hạn giao tháng 10/2024.
Hôm nay, các dòng thép của thương hiệu trong nước tiếp tục duy trì giá ổn định. Trong khi đó, giá thép trên sàn giao dịch Thượng Hải tăng vượt mức 4.000 nhân dân tệ/tấn…
Giá thép hôm nay 23/12 tại thị trường trong nước đi ngang. Trên thị trường nguyên liệu, giá quặng sắt tiếp tục tăng phiên thứ tư liên tiếp và dự báo có thể đạt 158 USD/tấn trong quý 1/2024.
Ngày 23/12, thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 7 Nhân dân tệ với thép kỳ hạn tháng 5/2024.
Ngày 6/12, thị trường thép nội địa không biến động. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải tăng 6 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 5/2024.
Ngày 29/11, thị trường thép nội địa không biến động. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải giảm 16 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 5/2024.
Kết thúc tuần giao dịch từ 11-18/11, thị trường hàng hóa thế giới ghi nhận nhiều mặt hàng giảm giá, trong đó có dầu thô với tuần giảm thứ 4 liên tiếp, cùng với đó là biến động của mặt hàng kim loại.
Ngày 18/11, thị trường thép nội địa giữ bình ổn. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải giảm 29 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 5/2024.
Ngày 17/11, thị trường thép nội địa giữ bình ổn. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải tăng 30 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 5/2024.
Ngày 16/11, thị trường thép nội địa giữ bình ổn. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải tăng 47 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 6/2024.
Ngày 20/10, thị trường thép nội địa giữ bình ổn. Trong khi đó, sàn giao dịch Thượng Hải tăng 7 Nhân dân tệ/tấn với thép cây kỳ hạn tháng 5/2024.
Ngày 5/9, thị trường thép nội địa giữ đà đi ngang. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải, với thép cây giao kỳ hạn giao tháng 5/2024 tăng lên mức 3.773 Nhân dân tệ/tấn.
Nền kinh tế trì trệ của Trung Quốc hiện là mối đe dọa lớn nhất đối với nhu cầu hàng hóa toàn cầu.
Giá thép hôm nay ngày 11/8 tại thị trường trong nước ổn định. Tại thị trường Trung Quốc, giá thép tiếp tục giảm trước lo ngại tập đoàn bất động sản tư nhân lớn nhất nước này có thể vỡ nợ trong thời gian tới.
Giá thép xây dựng trong nước đã giảm liên tiếp 15 lần, giá thép của nhiều thương hiệu đang ở mức thấp nhất từ cuối năm 2020 do nhu cầu tiêu thụ chậm và phải cạnh tranh với thép giá rẻ của Trung Quốc.
Giá thép hôm nay 7/8 tại thị trường trong nước tiếp tục ổn định. Từ tháng 4/2023 đến nay, giá thép xây dựng trong nước đã giảm liên tiếp 15 lần với mức giảm khoảng 3 triệu đồng/tấn. Giá thép của nhiều thương hiệu lớn như Hòa Phát, Việt Ý, Kyoei, Pomina... đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Ngày 7/8, thị trường thép nội địa giữ đà đi ngang. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải, với thép kỳ hạn giao tháng 5/2024 giảm nhẹ xuống mức 3.643 Nhân dân tệ/tấn.
Ngày 21/7, thị trường thép nội địa không có biến động. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải, với thép kỳ hạn giao tháng 5/2024 tăng lên mức 3.658 Nhân dân tệ/tấn.
Ngày 15/2, thị trường thép trong nước tiếp tục đi ngang. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải tăng lên mức 3.996 Nhân dân tệ/tấn.
Ngày 6/2, thị trường thép trong nước duy trì bình ổn. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải tăng trở lại lên mức 4.037 Nhân dân tệ/tấn.
Trung Quốc đang cố gắng vực dậy nền kinh tế suy yếu bằng cách áp dụng những cách thức từng mang lại thành công trong quá khứ: hạ lãi suất và tăng chi tiêu công. Nhưng các biện pháp này hiện bị cho là chưa đủ.
Giá quặng sắt tại khu vực châu Á đã bật tăng mạnh hơn 5% trong phiên giao dịch ngày 27/6 khi thị trường đón nhận một số tin tức tích cực về phong tỏa kiểm soát dịch Covid-19 tại Trung Quốc.
Giá quặng sắt tại thị trường châu Á đã sụt giảm mạnh hơn 10% trong phiên giao dịch sáng nay do lo ngại hoạt động sản xuất thép tại Trung Quốc sẽ suy yếu vì các biện pháp phong tỏa phòng chống dịch Covid-19. Giá thép tại Trung Quốc cũng chạm mức thấp nhất nhiều tháng trở lại đây.