Cuộc khảo sát gần đây của CNBC cho thấy, giới chuyên gia kỳ vọng mức cắt giảm lãi suất của Fed sẽ thấp hơn mong đợi của thị trường.
Liệu mức giảm lãi suất nhỏ - cụ thể là 0,25 điểm phần trăm - có đủ để giúp nền kinh tế Mỹ duy trì trạng thái tăng trưởng?
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì lãi suất ở biên độ 5,25 – 5% lần thứ 6 liên tiếp do lạm phát thiếu cải thiện. Chủ tịch Fed, Jerome Powell bác bỏ khả năng tăng thêm lãi suất nhưng cảnh báo sẽ duy trì chi phí vay ở mức cao trong thời gian dài hơn dự kiến.
Lạm phát 'cứng đầu' và tăng trưởng kinh tế vẫn mạnh có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thận trọng hơn về việc cắt giảm lãi suất, mong muốn tránh tạo thêm sinh lực cho nền kinh tế.
Tỷ lệ ủng hộ thấp và niềm tin của người tiêu dùng suy giảm là những con số đã gây bất lợi cho kế hoạch tái tranh cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong những tháng gần đây...
Tâm lý người tiêu dùng Mỹ được cải thiện trong tháng 1, đạt mức cao nhất trong 2 năm rưỡi qua trong bối cảnh sự lạc quan ngày càng tăng về khả năng lạm phát được kiềm chế và thu nhập hộ gia đình tăng cao, điều này báo hiệu tốt cho triển vọng của nền kinh tế trong năm nay.
Lạm phát có thể quay trở lại vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt tới mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ, châu Âu.
Lạm phát có thể trở lại trong vùng an toàn của các ngân hàng trung ương vào cuối năm 2024, sau khi đã đạt mức cao nhất trong nhiều thập kỷ ở Bắc Mỹ và châu Âu.
Đối với tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm sẽ hỗ trợ theo hai cách: một là tăng cường sức mua của hộ gia đình, và hai là mở đường để các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất...
Lạm phát trên toàn cầu đang chậm lại nhanh hơn dự kiến. Nếu các nhà kinh tế đúng, điều này sẽ tiếp tục diễn ra vào năm tới và đưa lạm phát trở lại mức bình thường lần đầu tiên sau ba năm.
Các nhà tuyển dụng ở Mỹ chỉ bổ sung thêm 150.000 việc làm mới trong tháng 10, mức tăng hàng tháng thấp nhất kể từ tháng 6. Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ cũng tăng lên 3,9%, đồng thời tốc độ tăng trưởng tiền lương cũng chậm lại, báo hiệu nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chững lại.
Giới phân tích nhận định, ngoài yếu tố mặt bằng lãi suất huy động thấp, thị trường chứng khoán trong những tuần tới sẽ được hỗ trợ từ thông tin kết quả kinh doanh quý III.
Tính chung cả tuần qua, chỉ số công nghiệp Dow Jones của thị trường chứng khoán Phố Wall (Mỹ) giảm 0,3%.
Khả năng các nhà hoạch định chính sách của Fed giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp tiếp theo ngày càng tăng, sau khi có bằng chứng mới về lạm phát giảm.
Chỉ số giá tiêu dùng tiếp tục tăng sẽ củng cố quyết tâm tăng lãi suất của Fed, mặc dù đây sẽ là một quyết định khó khăn trong bối cảnh ngành tài chính ngân hàng Mỹ đang bất ổn.
Việc kinh tế Mỹ tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng có thể khiến Fed nâng lãi suất mạnh tay hơn so với tính toán trước đây.
Hàng hóa, nhà ở và các dịch vụ khác có thể đẩy lạm phát đi theo những hướng khác nhau trong năm 2023.
Số liệu mạnh bất ngờ về tuyển dụng và tiêu dùng trong tháng 1 đang khiến một số nhà kinh tế học tính đến một kịch bản thứ ba cho nền kinh tế Mỹ...
Các quan chức Fed trước đây đã báo hiệu rằng họ sẵn sàng tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm trong tuần này và thêm một lần điều chỉnh nữa vào tháng Bảy.
Trong lễ cưới ở Italy, Kourtney Kardashian đeo nhẫn kim cương. Món trang sức được thiết kế bởi Lorraine Schwartz.
Khi cả ba yếu tố đường cong lợi suất thu hẹp, giá dầu tăng, chứng khoán rơi vào trạng thái điều chỉnh xảy ra cùng một lúc, đã đến lúc phải xem xét mối đe dọa một cách nghiêm túc về một nền kinh tế bước vào suy thoái.
Quan điểm của Fed được đưa ra trong bối cảnh thị trường chứng khoán phiên gần đây có rất nhiều biến động, lạm phát giá tiêu dùng cao và không ngừng chạm ngưỡng 7% - cao nhất tính từ thập niên 1980.
Giờ đây, giới đầu tư còn bất an hơn khi Fed bắt đầu tính đến việc cắt giảm quy mô của bảng cân đối kế toán...
Các quan chức Fed tin rằng nền kinh tế mạnh lên và lạm phát tăng cao có thể buộc ngân hàng trung ương này phải nâng lãi suất sớm và nhanh hơn so với dự kiến đồng thời bắt đầu thu hẹp bảng cân đối.
Tình trạng lạm phát trong những ngày gần đây khiến các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) xem xét việc tiếp tục tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm - mức tăng lớn hơn so với dự kiến, trong cuộc họp tuần này.
Thị trường kim loại quý đã có phản ứng ngay sau khi FED cắt giảm lãi suất chuẩn 1 điểm phần trăm xuống gần bằng 0 và cam kết sẽ tăng quy mô nắm giữ trái phiếu ít nhất 700 tỷ USD.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bất ngờ cắt giảm lãi suất, theo đúng mong muốn của thị trường chứng khoán và Tổng thống Mỹ Donald Trump trong bối cảnh thế giới ngày càng lo ngại về dịch bệnh COVID-19.
Ngay khi các quan chức Mỹ trở về sau vòng đàm phán ở Thượng Hải, Tổng thống Donald Trump ngày 2-8 bất ngờ thông báo sẽ áp thuế 10% lên 300 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc.