Tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay có thể gấp đôi năm ngoái

Trung Quốc và Đông Á được dự báo sẽ là những động lực lớn của sự phục hồi này...

Tác động kinh tế khi căng thẳng Israel – Iran leo thang

Căng thẳng leo thang giữa Israel và Iran đang làm gia tăng lo ngại về nguy cơ xung đột trực tiếp, ảnh hưởng tiêu cực tới sự ổn định của thị trường tài chính và triển vọng kinh tế thế giới.

Chứng khoán châu Á lao dốc, giá vàng tăng nhanh

Xung đột leo thang giữa Israel và Iran tác động mạnh đến thị trường chứng khoán châu Á. Xu hướng xem vàng là nơi trú ẩn an toàn thúc đẩy giá vàng tăng nhanh.

Viễn cảnh tái diễn cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc

Theo báo Washington Post, các nhà kinh tế nhận định, nhiều sản phẩm của Trung Quốc đang tràn ngập thị trường toàn cầu như ô tô, chip máy tính và đồ điện tử, tạo tiền đề một cuộc chiến thương mại mới giữa Mỹ và châu Âu với Trung Quốc.

'Bùng nổ chiến tranh thương mại Mỹ -Trung dù ông Biden hay Trump đắc cử tổng thống'

Bất kể ai tiếp quản Nhà Trắng, sự bùng nổ về sức mạnh xuất khẩu của Trung Quốc đang tạo tiền đề cho một cuộc xung đột thương mại mới với Washington, Capital Economics cảnh báo trong tuần này.

Làn sóng doanh nghiệp phá sản lan rộng

Tình trạng lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ ảnh hưởng do dịch Covid-19 kết thúc là những nguyên nhân chính khiến làn sóng doanh nghiệp phá sản diễn ra trên quy mô toàn cầu. Cơn sóng dữ này dự kiến tiếp tục lan rộng và kéo theo những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế thế giới.

Nền kinh tế toàn cầu năm 2024 có nhiều vấn đề cần theo dõi

Suy thoái, lạm phát đình trệ, khủng hoảng chi phí sinh hoạt, tài chính công bị tổn hại và lãi suất cao hơn là những gì thế giới đã và đang phải đối mặt. 4 năm kể từ khi loại virus chết người COVID-19 lây lan khắp thế giới đã trở thành khoảng thời gian khốn khổ với nền kinh tế toàn cầu.

Khi nào Fed, ECB, BoE bắt đầu hạ lãi suất?

Các chuyên gia dự báo thời điểm sớm nhất Fed hạ lãi suất là tháng 3/2023, trong khi ECB và BoE có thể cắt giảm lãi suất vào tháng 5 hoặc 6.

Tỷ lệ phá sản toàn cầu xô đổ kỷ lục thời khủng hoảng tài chính năm 2008

Lãi suất cho vay tăng kéo dài cùng với sự chấm dứt của các biện pháp hỗ trợ thời dịch COVID-19 đã gây tác động lên các doanh nghiệp.

Làn sóng doanh nghiệp vỡ nợ trên toàn cầu

Các vụ vỡ nợ doanh nghiệp đang tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế phát triển...

Số lượng doanh nghiệp phá sản tăng nhanh ở các nền kinh tế phát triển

Tại hầu hết các nền kinh tế phát triển, các vụ phá sản doanh nghiệp đang tăng với mức hai con số. Tình trạng này xảy ra trong bối cảnh chi phí vay được đẩy lên cao và các chính phủ ngừng chương trình hỗ trợ hàng nghìn tỉ đô la trong thời kỳ đại dịch Covid-19 dành cho doanh nghiệp gặp khó khăn.

Tỷ lệ doanh nghiệp phá sản đang tăng trên toàn cầu

Sự gia tăng các vụ doanh nghiệp phá sản sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế toàn cầu và tăng trưởng việc làm trong vài năm tới. Tình trạng mất khả năng thanh toán đang tăng

Làn sóng phá sản dâng lên trên toàn thế giới, ngày càng nhiều doanh nghiệp sụp đổ

Việc lãi suất tăng cao và nhiều chương trình hỗ trợ thời đại dịch kết thúc đã đặt dấu chấm hết cho nhiều doanh nghiệp. Công ty nghiên cứu Allianz Research cho biết số doanh nghiệp phá sản đã gia tăng tại hầu hết các nước trên thế giới.

Doanh nghiệp toàn cầu phá sản 'như cơm bữa'

Chi phí đi vay ngày càng cao cùng với việc chính phủ các nước rút lại khoản trợ cấp từ giai đoạn đại dịch Covid-19 đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.

Tỷ lệ phá sản tăng vọt khi lãi suất cao và việc thu hồi các gói viện trợ thời Covid

Các vụ phá sản doanh nghiệp đang gia tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khi chi phí đi vay tăng lên và các chính phủ thu hồi các biện pháp hỗ trợ trong giai đoạn đại dịch.

Trung Quốc rơi vào giảm phát, kinh tế toàn cầu sẽ ra sao?

Tình trạng giảm phát của Trung Quốc được tin chỉ là tạm thời, song mức ảnh hưởng của nó đang vươn tới các quốc gia, vốn đang tập trung vào cuộc chiến chống lạm phát, ở bên kia bán cầu.

Kinh tế Trung Quốc giảm phát: Thế giới ảnh hưởng thế nào, Việt Nam chịu tác động ra sao?

Khủng hoảng kinh tế của Bắc Kinh liệu có tạo ra một 'hiệu ứng cánh bướm' tác động vượt ra ngoài biên giới Trung Quốc?

Tương lai cuộc chiến chống lạm phát ở Mỹ và châu Âu

Theo tờ The Economist, trong suốt thời gian lạm phát cao, các nhà kinh tế học đã tranh cãi về việc lạm phát đến từ đâu và phải làm gì để 'hạ nhiệt' đà tăng giá hàng hóa và dịch vụ hiện nay.

Thương mại châu Á sụt tốc, áp lực lạm phát ở Mỹ có giải tỏa?

Thương mại toàn cầu sụt giảm đang khiến xuất khẩu của các nền kinh tế châu Á trượt dốc, qua đó mang lại một sự giải tỏa áp lực lạm phát nhất định cho người tiêu dùng ở Mỹ và các nước phương Tây khác...

Áp lực lạm phát ở phương Tây dịu lại khi xuất khẩu của châu Á suy yếu

Giá trị xuất khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Singapore, tính trên cơ sở 12 tháng, đạt đỉnh vào tháng 9 năm ngoái ở mức 6,1 nghìn tỉ đô la Mỹ. Kể từ đó, xuất khẩu của các nền kinh tế này suy giảm, giúp áp lực giả cả dịu lại đối với người tiêu dùng ở Mỹ và các nước phương Tây khác.

Loạt nguy cơ bủa vây nền kinh tế toàn cầu

Với mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có tại Mỹ đã được hóa giải khi thỏa thuận nâng trần nợ của nước này được lưỡng viện Quốc hội thông qua, nền kinh tế toàn cầu dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây u ám bao trùm...

Kinh tế thế giới vẫn chưa hết khó khăn

Rủi ro vỡ nợ của Mỹ đã kết thúc. Tuy nhiên, thế giới vẫn phải đang phải đối mặt với tình hình lạm phát cao, lãi suất tăng và tăng trưởng chậm.

Tránh được cú sốc lớn, kinh tế thế giới vẫn còn một núi rủi ro

Mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ chưa từng có của Mỹ giảm đi nhanh chóng, nền kinh tế thế giới dường như đã tránh được một cú sốc lớn. Nhưng vẫn còn nhiều đám mây đen phủ bóng lên nền kinh tế toàn cầu.

Thị trường bất động sản Mỹ nhen nhóm cuộc khủng hoảng mới

Nguy cơ vỡ nợ đối với thị trường bất động sản thương mại Mỹ tăng cao trong bối cảnh các khoản vay trị giá 1,5 nghìn tỷ USD sẽ đáo hạn trong 3 năm tới.

UBS mua Credit Suisse: Credit Suisse 'bốc hơi' 60% giá trị, cổ phiếu ngân hàng vạ lây

Sau khi UBS công bố mua lại Credit Suisse, thị giá Credit Suisse 'bốc hơi' 60% giá trị và khiến cổ phiếu ngân hàng toàn cầu lao đao. Trong đó, không loại trừ các mã trên Hose và HNX. (CLO) Sau khi UBS công bố mua lại Credit Suisse, thị giá Credit Suisse 'bốc hơi' 60% giá trị và khiến cổ phiếu ngân hàng toàn cầu lao đao. Trong đó, không loại trừ các mã trên Hose và HNX.

Cổ phiếu UBS giảm 14% và Credit Suisse giảm 63% sau thương vụ mua lại

Trong phiên giao dịch sáng ngày 20/3 sau khi UBS thông báo sẽ mua lại đối thủ cạnh tranh Credit Suisse trong một thỏa thuận trị giá 3,25 tỷ USD, cổ phiếu của cả 2 ngân hàng này đều sụt giảm, dẫn tới thua lỗ trên chỉ số Stoxx 600 toàn châu Âu.

Cổ phiếu Credit Suisse giảm thêm 63%, UBS giảm 14% sau M&A

Dù thông tin UBS mua lại Credit Suisse với giá 3,2 tỷ USD đã được công bố trước phiên giao dịch đầu tuần, nhưng không đủ sức trấn an nhà đầu tư.

Credit Suisse vẫn còn cả trận chiến phía trước dù đã nhận 54 tỷ USD

Thông báo vay 54 tỷ USD từ SNB của Credit Suisse đã phần nào xoa dịu các nhà đầu tư đang hoảng loạn. Tuy nhiên, ngân hàng này vẫn cần nhiều sự trợ giúp hơn nữa nếu muốn tồn tại.

Giá năng lượng giảm, 'thắp sáng' triển vọng kinh tế toàn cầu

Giá cả năng lượng lại khuấy động nền kinh tế toàn cầu, nhưng lần này là tin tốt. Khi giá khí đốt và dầu thô cùng giảm sâu, người tiêu dùng có ngân sách nhiều hơn để chi tiêu cho những thứ khác, củng cố niềm tin doanh nghiệp đồng thời giảm áp lực ngân sách của các chính phủ.

Nền kinh tế toàn cầu hưởng lợi từ giá năng lượng giảm

Các nhà kinh tế ước tính giá khí đốt tự nhiên (LNG) hạ nhiệt có thể thúc đẩy sản lượng của châu Âu thêm 1,5%, đồng thời giúp gia tăng niềm tin của người tiêu dùng.

Covid ở Trung Quốc đe dọa kinh tế toàn cầu thế nào?

Bất ổn ở Trung Quốc chắc chắn không có lợi cho kinh tế thế giới và có thể ảnh hưởng lan rộng ra các nền kinh tế khác. Điều này có thể gây suy giảm hoạt động sản xuất và phân phối ra thị trường toàn cầu vô số mặt hàng như mạch tích hợp, phụ tùng máy móc, thiết bị gia dụng…

Gánh nặng chi phí để đảo nợ lên tới hơn 1.000 tỷ USD, rủi ro vỡ nợ gia tăng trên toàn cầu

Các chính phủ và công ty trên khắp thế giới đang phải đối mặt với những chi phí chưa từng có để có thể đảo nợ cho trái phiếu. Đây là một gánh nặng có thể làm gia tăng các khe nứt trên thị trường nợ và làm bộc lộ nhiều lỗ hổng hơn ở những người đi vay yếu hơn.

Nga rút khỏi Ukraine cũng không cứu nổi châu Âu?

Ngay cả khi xung đột Nga - Ukraine nhanh chóng chấm dứt, châu Âu được dự báo vẫn khó tránh khỏi suy thoái trong mùa Đông sắp tới do cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đang diễn ra.

Cuộc chiến ở Ukraine đẩy châu Âu đến mùa đông suy thoái không thể tránh khỏi

Ngay cả khi lợi thế của cuộc xung đột thực sự nghiêng về phía Ukraine như những gì Kiev tuyên bố thì châu Âu vẫn không thể tránh khỏi rơi vào suy thoái trong mùa đông này

Châu Âu có tránh được suy thoái kinh tế trong mùa đông?

Quân đội Ukraine đã tiến hành đợt phản công mạnh mẽ trong những ngày gần đây, chiếm lại hàng ngàn kilomet vuông lãnh thổ từ các khu vực mà binh sĩ Nga chiếm đóng với tốc độ nhanh chóng, có thể buộc Tổng thống Nga Vladimir Putin phải xem xét lại chiến lược và mục tiêu của mình trong cuộc chiến đã kéo dài 6 tháng.

Mối đe dọa kép cho các ngân hàng trung ương: tăng trưởng chậm, lạm phát cao

Cuộc chiến ở Ukraine đang đặt các ngân hàng trung ương, đặc biệt là ở châu Âu và châu Á, vào tình thế khó khăn: kiềm chế lạm phát nhưng không gây đổ vỡ cho nền kinh tế.

Từ châu Âu đến Ấn Độ, xung đột ở Ukraine phủ bóng lên kinh tế toàn cầu

Với những tác động tiêu cực từ cuộc chiến ở Ukraine, nền kinh tế thế giới có thể khó chống chịu với làn sóng nâng lãi suất từ các ngân hàng trung ương.

Xung đột Nga - Ukraine đẩy các ngân hàng trung ương lớn vào thế khó

Các ngân hàng trung ương lớn rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu mạnh tay kiểm soát lạm phát, họ có thể vô tình tạo sức ép lên nền kinh tế, vốn lung lay vì xung đột ở Ukraine.

Lời giải nào cho bài toán khí đốt 'không cần Nga' của châu Âu?

Những cuộc thảo luận về cách giảm giá khí đốt trên đà tăng vọt và 'thiết lập' lại tương lai nguồn cung năng lượng cho châu Âu đang diễn ra sôi nổi.

Cấm vận xuất khẩu Nga khiến châu Âu suy thoái, đối mặt với cú sốc dầu mỏ

Các nền kinh tế thuộc thế giới phát triển vẫn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát kèm suy thoái (stagflation).

Nga có 'chùn bước' trước các biện pháp trừng phạt từ phương Tây?

Các quốc gia phương Tây hôm 22.2 đã áp dụng những lệnh trừng phạt đầu tiên với Nga, song theo nhiều nhà quan sát, tác động của các biện pháp này còn hạn chế.

Biến chủng Omicron khiến các ngân hàng trung ương toàn cầu 'đã rối càng thêm rối'

Sự xuất hiện của biến chủng Covid-19 mới có tên Omicron vừa đe dọa tăng trưởng kinh tế, vừa có thể làm gia tăng áp lực lạm phát, qua đó đặt ra thách thức mới cho các ngân hàng trung ương...

Kinh tế thế giới đứng trước loạt thách thức mới

Các chuyên gia kinh tế cho rằng ở thời điểm hiện tại, nền kinh tế toàn cầu đang bước vào một thời kỳ nhạy cảm, khi các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp đối mặt với sự dịch chuyển đầy gập ghềnh...