Đồng nhân dân tệ tăng giá trong bối cảnh giới đầu tư đang xem xét loạt biện pháp kích thích kinh tế mới đây của Trung Quốc và việc Fed cắt giảm lãi suất đã gây áp lực lên đồng USD.
Đồng NDT của Trung Quốc đã tăng vượt mức 7 NDT/USD lần đầu tiên trong 16 tháng qua, trong bối cảnh giới đầu tư đang xem xét loạt biện pháp kích thích kinh tế mới đây của Trung Quốc và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất đã gây áp lực lên đồng USD.
Theo quan điểm của hầu hết các nhà kinh tế, các gói giải cứu bất động sản là giải pháp hữu hiệu nhất giúp Trung Quốc đi đúng hướng để đạt được mức tăng trưởng kinh tế khoảng 5%, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng bất động sản dự kiến kéo dài tới 5 năm nữa.
Sau màn thể hiện trong cuộc tranh luận, thị trường nâng kỳ vọng rằng ông Trump sẽ chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới. Triển vọng về việc ông Trump trở lại Nhà Trắng khiến USD và trái phiếu chính phủ Mỹ mạnh lên.
Quá trình thử nghiệm chương trình quy mô 42 tỷ USD mua lại lượng nhà còn dư trên thị trường của Trung Quốc đang cho thấy sáng kiến này không dễ thực hiện.
Số tiền này được ngân hàng trung ương Trung Quốc dùng để giúp các công ty được chính phủ hỗ trợ mua lượng hàng tồn kho dư thừa từ các nhà phát triển BĐS.
Bộ Chính trị Trung Quốc vừa cam kết sẽ tăng cường các biện pháp tài khóa và khiến các chính sách tiền tệ trở nên hiệu quả hơn để ổn định tăng trưởng kinh tế.
Chỉ số PMI sản xuất và phi sản xuất tháng 10 của Trung Quốc đều thấp hơn dự báo của các nhà kinh tế. Chuyên gia nhận định Trung Quốc vẫn cần thực hiện thêm các chính sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc không thay đổi trong tháng 6 trong khi giá bán tại nhà máy tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại về rủi ro giảm phát và làm tăng thêm suy đoán về khả năng Chính phủ Trung Quốc phải có thêm các gói kích thích kinh tế mới.
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) bất ngờ cắt giảm lãi suất chính sách ngắn hạn, nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.
Trong phiên giao dịch chiều 7/6, các thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều, khi dữ liệu yếu kém về kinh tế Trung Quốc làm dấy lên đồn đoán về các biện pháp kích thích mới. Bên cạnh đó, các nhà đầu tư hy vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không tăng lãi suất trong tháng này.
Xu hướng toàn cầu hóa và tiến trình hội nhập kinh tế thế giới sau gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã đưa Việt Nam trở thành một trong những thị trường sôi động của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), lợi nhuận của các công ty công nghiệp ở Trung Quốc giảm mạnh trong 2 tháng đầu năm 2023, vì các nhà máy tại quốc gia này vẫn chưa hồi phục hoàn toàn và giá cả tiếp tục giảm.
Ấn Độ đang dẫn đầu trong số ngân hàng trung ương ở các thị trường mới nổi của châu Á trong việc xây dựng lại kho dự trữ ngoại hối để bảo vệ đồng tiền của mình.
Trung Quốc sẽ tìm cách thúc đẩy nền kinh tế vào năm tới, cam kết duy trì chính sách tài khóa tích cực và các công cụ tiền tệ 'có mục tiêu và mạnh mẽ'.
Hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc đang tràn ngập tiền mặt. Lãi suất vay qua đêm - thước đo chính cho chi phí đi vay liên ngân hàng, đã nằm dưới mức 2% trong hơn 5 tháng qua.
Người mua nhà tại 22 thành phố của Trung Quốc đang từ chối thanh toán các khoản vay thế chấp vì không bàn giao nhà đúng hạn. Cuộc khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc đang ngày một leo thang, lan rộng sang cả lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Nhiều chỉ dấu quan trọng trên thị trường toàn cầu cho thấy lạm phát đã đạt đỉnh và bắt đầu đi xuống, khả năng giá cả tiêu dùng sẽ giảm.
3 trong số các biến số từ phía nguồn cung chính thúc đẩy mức lạm phát toàn cầu tăng cao nay đã đảo ngược, ngụ ý rằng sự cứu trợ có thể đang đến với người mua trên toàn cầu.
Nhiều nhà kinh tế cho rằng lạm phát toàn cầu đã bước qua đỉnh điểm, dù sẽ có độ trễ trước khi việc giá vật liệu thô giảm được thể hiện ở giá cả mà người tiêu dùng phải trả...
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục cảnh báo rủi ro từ đại dịch Covid-19 và cuộc chiến ở Ukraine.
Thượng Hải, thành phố 26 triệu dân, trung tâm tài chính của Trung Quốc bắt đầu bước vào quá trình phong tỏa hai giai đoạn từ 28/3.
Chính quyền Thượng Hải (Trung Quốc) đã phong tỏa 26 triệu người dân từ ngày 27/3 sau khi xét nghiệm hàng loạt cho thấy ổ dịch COVID-19 ở thành phố này có quy mô lớn.
Khi Nga cắt đứt với cả đồng USD và đồng euro, Ngân hàng VTB thuộc sở hữu nhà nước Nga đã áp dụng lãi suất tối đa 8% cho đồng nhân dân tệ của Trung Quốc để thu hút khách hàng mở tài khoản tiết kiệm bằng đồng tiền này.
Số trái phiếu Trung Quốc trị giá lên tới 140 tỉ USD có thể được Nga sử dụng để 'lách' các lệnh trừng phạt từ phương Tây, theo Australia & New Zealand Banking Group (ANZ).
Theo các chuyên gia tài chính quốc tế, Olympic Bắc Kinh có thể trở thành gánh nặng với nền kinh tế Trung Quốc - thay cho một cú hích - bởi tác động của biến chủng Omicron.
Núi nợ đến hạn và sự nhảy vọt của nhu cầu tiền mặt dịp cuối năm âm lịch sẽ thử thách thị trường tài chính của Trung Quốc trong tháng này, đặt áp lực đảm bảo thanh khoản lên ngân hàng trung ương.
NHTW Trung Quốc tăng cường bơm tiền ngắn hạn vào hệ thống ngân hàng lên mức cao nhất trong vòng hai tháng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản lớn dịp cuối năm.
Giá dầu tiếp tục kéo dài đà giảm sau khi Trung Quốc quyết định giải phóng dầu thô từ các kho dự trữ chiến lược, vài ngày sau khi Mỹ kêu gọi Trung Quốc tham gia vào chiến lược nhằm hạ giá dầu.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang xem xét nới lỏng các biện pháp hạn chế trong bối cảnh nền kinh tế chịu thiệt hại nặng nề, sau nhiều tháng áp dụng phong tỏa nghiêm ngặt do bùng phát dịch Covid-19.
Trung Quốc đã thực hiện một hành động can thiệp chưa từng có vào thị trường dầu mỏ toàn cầu khi lần đầu tiên 'mở' kho dự trữ chiến lược với mục đích làm hạ giá dầu.
Giá dầu có mức giảm hàng tháng lớn nhất kể từ tháng 10/2020 khi các nhà đầu tư cân nhắc triển vọng tăng sản lượng dầu của OPEC+ và phục hồi sản lượng dầu thô ở Mỹ sau cơn bão Ida.
Các quỹ toàn cầu đã cắt giảm nắm giữ nợ chính phủ của Trung Quốc lần đầu tiên trong hai năm vào tháng 3, khi phần bù lợi tức của họ đối với Kho bạc Mỹ thu hẹp và các nhà chức trách đã công bố kế hoạch bán nợ nhiều hơn.
Bất kể cổ phiếu, trái phiếu hay hầu như bất kỳ loại tài sản nào khác, dòng tiền nước ngoài đang đổ vào châu Á khi đặt cược rằng đây sẽ là khu vực phát triển nhanh nhất khi thế giới phục hồi sau đại dịch Covid-19.