Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

Khai diễn Ngày thơ Hà Nội tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Ngày 23/2/2024, tức ngày 14 tháng giêng Giáp Thìn, Ngày thơ Hà Nội, trong chuỗi hoạt động của Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 trên cả nước đã được tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Rằm tháng Giêng là dịp lễ quan trọng của người dân Việt Nam nói chung và người Tiền Giang nói riêng. Dịp này, người dân tìm mua các lễ vật cúng Rằm tháng Giêng tăng mạnh so với ngày thường.

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22: 'Bản hòa âm' đa sắc màu

Theo thông báo của Hội Nhà văn Việt Nam, 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22' trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ tiếp tục được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long - nơi đã diễn ra 'Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21'.

Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu là ngày lễ lớn của người Việt

Sau một năm lao động vất vả, người dân tự thưởng cho mình một thời gian ngắn để nghỉ ngơi, du xuân. Tết Nguyên Tiêu đánh dấu sự kết thúc tháng 'ăn chơi' để bắt tay vào công việc của một năm mới.

Ngày thơ Việt Nam tôn vinh di sản thi ca và khối đại đoàn kết dân tộc

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều, Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam, tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc viết về thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày thơ Việt Nam 22 - 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong 2 ngày 23 và 24-2 (tức ngày 14 và 15 tháng Giêng)

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Tôn vinh di sản thi ca 54 dân tộc anh em

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tiếp tục diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long (19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội), trong 2 ngày 23, 24-2 (tức ngày 14 và Rằm tháng Giêng).

Ngày thơ Việt Nam đi tìm câu trả lời 'Thơ hiện nay đang như thế nào?' và 'Thơ hiện nay nên như thế nào?

Ngày Rằm Tháng Giêng, còn là ngày thơ Việt Nam với nhiều sự kiện được diễn ra tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Trong đó, đáng chú ý là tọa đàm 'Thơ hiện nay trong hôm nay' do Hội nhà văn Việt Nam tổ chức. Tọa đàm là cơ hội để chúng ta cùng nhìn nhận về thơ ca hiện nay, trên sự nghiệp viết tiếp những mạch nguồn thơ ca của các thế hệ trước.

Tọa đàm 'Thơ hiện nay trong hôm nay'

Ngày Rằm Tháng Giêng, còn là ngày thơ Việt Nam với nhiều sự kiện được diễn ra tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Bên cạnh hoạt động tôn vinh các nhà thơ lớn, là những cây đa cây đề của nền văn học nghệ thuật đất nước, thì ngày thơ Việt Nam cũng có nhiều hoạt động về thơ ca trẻ hiện nay. Trong đó, đáng chú ý là Tọa đàm 'Thơ hiện nay trong hôm nay' do Hội nhà văn Việt Nam tổ chức. Tọa đàm là cơ hội để chúng ta cùng nhìn nhận về thơ ca hiện nay, trên sự nghiệp viết tiếp những mạch nguồn thơ ca của các thế hệ trước.

Nhà hàng, quán ăn món chay đông khách dịp Rằm tháng Giêng

Ngày Rằm tháng Giêng năm nay (ngày 15 Âm lịch) rơi vào dịp cuối tuần nên hầu hết đơn vị kinh doanh từ nhà bán lẻ đến hàng quán phục vụ món chay đều tăng cường nguồn cung hàng hóa để đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường. Đồng thời, nhiều nhà hàng, khách sạn, chuỗi cửa hàng ẩm thực... còn đa dạng hoạt động kích cầu tiêu dùng, cũng như những thực đơn hấp dẫn để thu hút khách hàng.

Ngày Rằm tháng giêng nên kiêng gì?

Ngày Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong năm. Vào ngày này, có một số điều nên kiêng để tránh mang lại xui xẻo cả năm.

Ngày Rằm tháng Giêng, người dân các nước Á Đông thường ăn món gì?

Với ý niệm 'Đầu xuôi đuôi lọt' nên người dân ở nhiều nước phương Đông ăn các món ăn với ý nghĩa cầu may mắn và tài lộc vào ngày Rằm tháng Giêng.

Mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng chuẩn phong thủy

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày quan trọng trong năm của người Việt từ xa xưa, việc cúng kiếng trong ngày này cần được chuẩn bị chu đáo, tươm tất.

Tết Nguyên Tiêu là gì? Điều nên làm và kiêng kỵ dịp Rằm tháng Giêng 2023

Ngày Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu được coi là thiêng liêng nhất trong năm. Tết Nguyên Tiêu hay Rằm tháng Giêng 2023 sẽ diễn ra vào Chủ nhật 5/2.

Người dân xếp hàng vào Phủ Tây Hồ cầu tài lộc ngày Rằm tháng Giêng

Ngày Rằm tháng Giêng năm nay, Phủ Tây Hồ (Hà Nội) không còn cảnh đông nghẹt người như các năm trước, mọi người xếp hàng chờ vào phủ dâng lễ cầu may mắn, tài lộc.

5 món chay cực ngon, ăn hoài không chán cho tâm thanh tịnh ngày Rằm tháng Giêng

5 món ăn dưới đây dù là món chay nhưng vẫn thơm ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng, giúp gia đình bạn bắt đầu một năm mới an lành và may mắn.