Ít người biết rằng Ngày cà phê Việt Nam 10-12 xuất phát từ Nghệ An. Theo một tài liệu khoa học, 'trước khi phát hiện ra vùng Kon Tum, Đồng Nai Thượng, người Pháp cho rằng Phủ Quỳ có thể trở thành nơi có nhiều đồn điền lớn nhất về cà phê ở Đông Dương'.
Cà phê Việt Nam là một nguồn lợi quý báu và có giá trị kinh tế đối với đất nước. Với dư địa cà phê rộng lớn và sự hỗ trợ từ các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), ngành cà phê đang trải qua một giai đoạn mở rộng thị trường đầy triển vọng. Điều này đồng nghĩa với việc cà phê đã và đang đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam và tạo việc làm cho hàng trăm nghìn hộ nông dân.
Mô hình nông nghiệp tái sinh đang được Công ty TNHH Nestlé Việt Nam triển khai tại Việt Nam hướng đến góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững, phát thải thấp
'Hiện nay, gần 2/3 lượng khí thải nhà kính của Tập đoàn đến từ nguyên vật liệu ngành thực phẩm và các hoạt động gián tiếp của doanh nghiệp'.
Nestlé Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh hợp tác đa bên trong nỗ lực thúc đẩy nông nghiệp xanh, ứng phó biến đổi khí hậu.
Thông qua việc hợp tác với các bên nhằm chia sẻ kỹ thuật canh tác bền vững kết hợp chuyển đổi số đến người nông dân, mô hình nông nghiệp tái sinh đang được Nestlé giới thiệu tại Việt Nam hướng đến góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững, phát thải thấp.
Gia Lai có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử-văn hóa và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc bản địa. Xác định rõ thế mạnh của địa phương, những năm qua, tỉnh đã nỗ lực phát triển ngành du lịch song kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế vốn có. Để du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ, mang tính đột phá.
Ngày 10/12, Hội Cà phê tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ hội 'Ngày Cà phê Việt Nam'. Dự Lễ hội có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh; đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh; cùng dự có các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân làm cà phê trên địa bàn.
Trong năm nay, việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục phải cạnh tranh khốc liệt với Brazil. Để giành và giữ thị phần xuất khẩu cà phê, vươn lên vị trí hàng đầu thế giới, doanh nghiệp ngành này đang có những bước đi chiến lược trong việc tăng chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm cũng như gia tăng tiếp cận nội địa.
Ngày 29/07/2016 Thủ tướng Chính phủ đã chọn ngày 10/12 là Ngày cà phê Việt Nam tại quyết định số 6306/VPCP-KTN. Từ đó đến nay Ngày cà phê Việt Nam đã được tổ chức thành công tại các tỉnh Lâm Đồng, Đak Nông, Gia Lai, để lại nhiều ấn tượng cho người dân địa phương, cũng như du khách và bạn bè quốc tế. Vừa qua, Chương trình Ngày cà phê Việt Nam lần thứ 4 năm 2020 đã được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM với chủ đề 'Hương vị cà phê Việt Nam'.
Để nâng cao giá trị và hướng tới mục tiêu xuất khẩu 6 tỷ USD vào năm 2030, cần phát triển ngành cà phê Việt Nam theo hướng chuỗi giá trị, tăng cường kết nối sản xuất với thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu, phát triển sản phẩm gắn với xây dựng thương hiệu.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại mặt hàng cà phê thông qua hàng loạt các sự kiện như Ngày Cà phê Việt Nam, Lễ hội Cà phê Việt Nam, đưa sản phẩm cà phê đi dự các sự kiện, hội chợ chuyên ngành trong và ngoài nước; đồng thời xây dựng một biểu tượng quốc gia cho cà phê… là giải pháp đang được các bộ ngành, Hiệp hội tích cực triển khai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) xây dựng thương hiệu, nâng tầm giá trị sản phẩm này.
Năm 2019, tổng lượt khách du lịch, tham quan trong tỉnh Gia Lai ước đạt 845.000 lượt, tăng 25,5% so với năm 2018, đạt 100,6% kế hoạch.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại mặt hàng cà phê thông qua hàng loạt các sự kiện như: Ngày Cà phê Việt Nam, Lễ hội cà phê Việt Nam, đưa sản phẩm cà phê đi dự các sự kiện, hội chợ chuyên ngành trong và ngoài nước… là giải pháp Bộ Công Thương đang tích cực triển khai.
Công ty TNHH Nestlé Việt Nam đã hỗ trợ hơn 36 triệu cây giống cà phê chất lượng cao, góp phần phần cải tạo hơn 36 nghìn ha cà phê già cỗi khu vực Tây Nguyên. Hoạt động hỗ trợ này là một trong những ưu tiên nhằm thực hiện qui hoạch phát triển cà phê Việt Nam tầm nhìn đến năm 2030.
Tại TP Pleiku (tỉnh Gia Lai), Hiệp Hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) chủ trì phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương), UBND tỉnh Gia Lai vừa tổ chức Hội nghị giao thương các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nước ngoài.
Xứ tôi sống nổi tiếng với những ly cà phê. Từ khi ba tôi đưa cả nhà từ quê vào Gia Lai, tôi đã thấy những cây cà phê mít cao vút. Cây cao, quả chín đỏ lừ hấp dẫn những đứa trẻ con lần đầu bám mình với đất đỏ bazan. Tôi từng thấy ông Ba Lựu, một cán bộ tiền khởi nghĩa ở gần nhà phải bắc thang để hái những quả cà phê chín đỏ.
Với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê', chương trình 'Ngày Cà phê Việt Nam' tại TP. Pleiku (Gia Lai) thu hút hàng nghìn khách tham quan.
Trong khuôn khổ chương trình Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019, sáng 9-12, tại Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai, Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam chủ trì, phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) và UBND tỉnh tổ chức hội nghị giao thương giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam và doanh nghiệp nhập khẩu cà phê nước ngoài.
Nằm trong chuỗi sự kiện Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019, chiều 8-12, Sở Nông nghiệp và PTNT đã tổ chức đoàn tham quan trải nghiệm thực tế tại vườn cà phê của Công ty Cà phê Ia Sao 2 (huyện Ia Grai) và trang trại cà phê được chứng nhận organic, nhà máy chế biến cà phê của Công ty TNHH Vĩnh Hiệp. Hoạt động này nhằm quảng bá, giới thiệu với bạn bè trong và ngoài nước về sản phẩm cà phê chất lượng cao của tỉnh Gia Lai.
Tối 9/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết, TP Pleiku (Gia Lai) đã diễn ra khai mạc Ngày hội Cà phê Việt Nam lần thứ 3 năm 2019 với chủ đề 'Gia Lai với văn hóa thưởng thức cà phê' thu hút được hàng ngàn người dân và du khách tham dự.
Tối 9/12, tại TP. Pleiku, Bộ NNN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Lễ Kỷ niệm Ngày cà phê Việt Nam lần thứ 3, năm 2019.
Tối 9/12, Lễ kỷ niệm 'Ngày cà phê Việt Nam' lần thứ 3 năm 2019 đã diễn ra tạị TP Pleiku tỉnh Gia Lai.
Tối 9-12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp cùng Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019 với chủ đề: 'Gia Lai với văn hóa thưởng thức cà phê'.
Tối 9-12, tại thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam và Công ty Nestle tổ chức Lễ khai mạc Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ ba năm 2019 với chủ đề 'Gia Lai với văn hóa thưởng thức cà phê'.
Ngày 9/12, tại Gia Lai diễn ra Hội thi nông dân sản xuất cà phê bền vững.
Tối ngày 9/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Ngày cà phê Việt Nam lần thứ 3 với chủ đề 'Gia Lai với văn hóa thưởng thức cà phê'.
Nhân chuyến tham dự 'Ngày cà phê Việt Nam' được tổ chức tại tỉnh Gia Lai, sáng 9-12, đoàn công tác của Lãnh sự quán Liên bang Nga tại TP. Hồ Chí Minh do Tổng Lãnh sự Aleksei Vladimirovich Popov dẫn đầu đã đến chào xã giao lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai. Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành chủ trì buổi tiếp.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà Pleiku được chọn làm nơi tổ chức Ngày cà phê Việt Nam lần thứ III. Đến nay, diện tích cà phê trên địa bàn tỉnh đã đạt xấp xỉ 100.000 ha, nằm trong tốp 4 tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước. Sản xuất đi đầu, lối tiêu thụ (uống) cà phê của cư dân Phố núi cũng không hề kém cạnh.
Trong khuôn khổ chương trình Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019, sự kiện không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm diễn ra từ ngày 8 đến 10-12-2019 (tại khu vực đường Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku) là cơ hội để các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã gặp gỡ, thúc đẩy giao lưu, hợp tác sản xuất kinh doanh, qua đó thiết lập thị trường tiêu thụ ổn định đối với ngành hàng cà phê của Việt Nam.
Ngày 8-12, tại thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) bắt đầu diễn ra Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III-2019.
Việt Nam đang vươn lên thành một 'quốc gia cà phê' trên thế giới. Nói 'quốc gia cà phê', trước hết là nói về lượng người Việt uống cà phê. Số lượng ấy có tăng qua hàng năm, tuy chưa lớn, vì sự lựa chọn của lớp trẻ bây giờ không phải chỉ là cà phê. Nhiều loại đồ uống khác vẫn lôi cuốn họ. Vì thế, tổ chức Ngày Cà phê Việt Nam hàng năm là một chủ trương đúng. Thị trường hơn 90 triệu dân trong nước là một thị trường lớn, đồ uống từ cà phê phải giành cho mình một thị phần xứng đáng.
Tối ngày 3/12 tại tỉnh Gia Lai, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã dự Lễ kỷ niệm 90 năm ngày thành lập đô thị Pleiku (03/12/1929-03/12/2019) và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Từ ngày 8 đến 10-12, Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ III sẽ diễn ra tại TP. Pleiku. Để sự kiện, tạo ấn tượng sâu sắc trong lòng du khách, các sở, ngành đều nỗ lực vào cuộc với tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc diễn ra trong chuỗi sự kiện thành lập kỷ niệm 90 năm thành lập Đô thị Pleiku và tôn vinh cà phê ở Gia Lai.
Chiều 29-11, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức họp báo để công bố thông tin các hoạt động của sự kiện Ngày cà phê Việt Nam lần thứ III-2019. Đồng chí Kpă Thuyên-Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức chủ trì buổi họp báo.
Sau 2 năm diễn ra thành công, sự kiện Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ 3 năm 2019 sẽ được tổ chức tại TP. Pleiku (Gia Lai) từ ngày 8/12 đến 10/12/2019 với chủ đề 'Văn hóa thưởng thức cà phê' cùng chuỗi các chương trình đặc sắc.