Thay vì đến trường, Kinan Mahdi, cậu học sinh 11 tuổi ở thành phố Gaza của Palestine, đã dành cả ngày xếp hàng chờ nhận viện trợ lương thực cho gia đình 8 thành viên của mình.
Lễ hội Vì hòa bình năm 2024 do tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao tổ chức có chủ đề 'Chung tay kiến tạo thế giới hòa bình'. Lễ hội nhằm tôn vinh giá trị của hòa bình, truyền tải thông điệp về hòa bình của nhân dân Quảng Trị trong dòng chảy khát vọng của dân tộc Việt Nam và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.
Lễ hội Vì hòa bình 2024 là chương trình nghệ thuật đặc sắc, kết hợp đa không gian từ trên bờ xuống dưới sông, kết nối trục Bắc - Nam của cầu Hiền Lương với điểm nhấn là màn trình diễn các thiết bị bay không người lái nhịp nhàng, lung linh sắc màu.
Với số lượng không gian văn hóa sáng tạo nhiều nhất cả nước, không quá tự hào khi nói rằng Hà Nội là vùng đất của sáng tạo.
Không phải ai cũng biết những người sáng lập của Adidas và Puma thực tế là hai anh em ruột và sự cạnh tranh giữa hai thương hiệu này đã không ngừng gia tăng trong những năm qua.
Đối thoại hòa bình Geneva năm 2023 diễn ra trong bối cảnh thế giới đang diễn ra nhiều cuộc xung đột dẫn đến tình trạng nghèo đói, di cư, bất bình đẳng...
Trong khuôn khổ Chương trình 'Một ngày với các quân nhân gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc' nhân Ngày Quốc tế Hòa bình (21-9), Thiếu tướng Benjamin Olufemi Sawyerr, Quyền Trưởng Phái bộ kiêm Tư lệnh Phái bộ An ninh lâm thời Liên hợp quốc ở khu vực Abyei (UNISFA) đã tới thăm, làm việc với Đội Công binh Việt Nam và bày tỏ những ấn tượng tốt đẹp.
'Tôi chỉ là một công dân bình thường ở Sudan, nhưng tôi đã mất cậu con trai 7 tuổi trong một cuộc chiến giành quyền lực vô nghĩa'. Đây là tâm sự của anh Nadir Jubara, một cư dân ở thủ đô Khartoum của Sudan. Ngay ngày thứ tư sau khi nổ ra xung đột giữa quân đội Sudan và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) bán quân sự, trong lúc di chuyển về phía Tây Khartoum, xe của anh đã trúng một quả rocket vốn nhằm vào RSF. Jubara may mắn thoát chết, nhưng con trai của anh thì không. 'Nếu xung đột tiếp diễn, sẽ có thêm nhiều người cha phải trải qua nỗi đau mất con như tôi'.
Để giáo dục giá trị hòa bình hiệu quả, trước hết cần giúp học sinh nhận thức đầy đủ, toàn diện, phù hợp với thế giới và Việt Nam về hòa bình.
Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua.
Nhân Ngày quốc tế Hòa bình 21/9, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi phát huy tinh thần đoàn kết toàn cầu, cùng hành động tập thể và tin tưởng lẫn nhau.
Ngày Quốc tế Hòa bình hay ngày Hòa bình thế giới là một sự kiện diễn ra thường niên vào ngày 21 tháng 9. Ngày này được Liên Hợp Quốc khởi xướng lần đầu tiên vào năm 1981 nhằm kỷ niệm, tôn vinh hòa bình và phản đối chiến tranh, bạo lực, bất công trên toàn thế giới.
Chủ đề của Ngày Quốc tế Hòa bình năm 2022 là 'Chấm dứt phân biệt chủng tộc. Xây dựng hòa bình'.
Liên hợp quốc đã chọn chủ đề của Ngày Quốc tế Hòa bình năm nay là 'Chấm dứt phân biệt chủng tộc. Kiến tạo hòa bình.'
LHQ cho rằng 'thúc đẩy sự hòa hợp và lòng khoan dung để chấp nhận sự khác biệt về giới tính, sắc tộc và biên giới là quan trọng hơn bao giờ hết và điều này đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn là chỉ hạ vũ khí.'
Ngày 13/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi thế giới thực hiện các nỗ lực nhằm xóa bỏ phân biệt chủng tộc và phân biệt đối xử.
Sau một thời gian vắng bóng vì dịch bệnh, các cuộc thi nhan sắc đang 'khởi động' trở lại một cách rầm rộ. Nhưng dường như ngày càng ít người mặn mà với các cuộc thi này.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đứng trên bục phát biểu trước nền đá hoa cương màu xanh đậm đặc trưng trong hội trường Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ) ngày 21/9, ông nhìn xuống những khán giả đang đầy hoài nghi rằng liệu ông có khác người tiền nhiệm Donald Trump.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh phối hợp với Tổ chức Cựu chiến binh vì hòa bình của Mỹ (VFP) vừa tổ chức chương trình giới thiệu sách Làn sóng hòa bình ở Việt Nam (tên gốc: Waging Peace in Vietnam) của nhóm tác giả: Ron Caver, David Cortright và Barbara Doherty.
Cứ vào Ngày Quốc tế Hòa bình (21-9) hằng năm, Liên hợp quốc (LHQ) lại kêu gọi tất cả quốc gia và dân tộc cùng buông vũ khí, tái khẳng định cam kết chung sống hòa bình với nhau. Thế nhưng năm nay, câu chuyện hòa bình lại được gắn với biến đổi khí hậu (BĐKH), một vấn đề mà LHQ khẳng định đang là mối đe dọa đối với an ninh và ổn định toàn cầu.
Năm 2002, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua nghị quyết lấy ngày 21/9 hằng năm là Ngày Quốc tế hòa bình, trong đó nhấn mạnh, các nước thành viên Liên hợp quốc cần tiếp tục tăng cường và nuôi dưỡng nền văn hóa hòa bình và không bạo lực trong ứng xử ở mọi cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Được sống trong hòa bình là khát vọng của toàn nhân loại. Năm 2002, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lấy ngày 21/9 hằng năm là Ngày Quốc tế hòa bình, trong đó nhấn mạnh các nước thành viên Liên hợp quốc cần tiếp tục tăng cường và nuôi dưỡng nền văn hóa hòa bình và không bạo lực trong ứng xử ở mọi cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế.
Từ khi được Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) xác lập vào năm 1981, Ngày Quốc tế Hòa bình 21/9 là dịp để cả thế giới cùng nhìn lại mục tiêu củng cố và thúc đẩy các lý tưởng hòa bình tại mỗi nước cũng như giữa các quốc gia và dân tộc.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh phối hợp cùng Tổ chức Cựu chiến binh vì hòa bình của Mỹ vừa cho ra mắt quyển sách 'Waging Peace in Vietnam' nhân kỉ niệm 38 năm ngày Quốc tế Hòa bình (21/09/1981 – 21/9/2019), đồng thời phát huy hiệu quả triển lãm chuyên đề 'Làn sóng phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam, tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh và tổ chức Cựu chiến binh vì hòa bình của Mỹ.