Cục Quản ký đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đến 17h ngày 19/9, một số tỉnh, thành phố khu vực miền Trung đã bị ngập lụt, chia cắt tại 77 điểm do bão số 4.
Các địa phương đang thực hiện các phương án ứng phó khi bão số 4 đổ bộ vào đất liền, theo đó tập trung sơ tán dân, đảm bảo an toàn đê điều, hồ đập, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ sản xuất.
Trên bản đồ cảnh báo lũ quét, sạt lở đất, khu vực Bắc và Trung Trung Bộ có màu hồng rực, màu biểu thị cấp độ cảnh báo ở mức rất cao.
Việc các doanh nghiệp khai thác đá chây ỳ không thực hiện đầu tư nâng cấp, sửa chữa như đúng cam kết khiến tuyến đường liên xã tại thị trấn Nông trường Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình ngày càng xuống cấp, hư hỏng nặng.
Lệ Thủy là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) sinh sống, tập trung ở các xã Ngân Thủy, Lâm Thủy, Kim Thủy. Để giúp người dân vùng biên viễn này có cuộc sống tốt đẹp hơn, huyện đã và đang tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu quan trọng. Qua đó, không chỉ góp phần thay đổi diện mạo, phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng miền núi mà còn tạo 'đòn bẩy' để huyện Lệ Thủy giảm nghèo nhanh, bền vững…
Những ngôi nhà Đại đoàn kết, Nhà đồng đội được bàn giao thể hiện sự quan tâm các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận, nghĩa tình quân dân giúp các hộ nghèo vượt qua khó khăn, vươn lên ổn định cuộc sống.
Ngày 29-8, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) 79, Binh đoàn 15 phối hợp, tổ chức Lễ khánh thành và bàn giao 'Nhà Đại đoàn kết', 'Nhà đồng đội' tặng các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Nhằm thúc đẩy việc thực hiện bình đẳng giữa trẻ em vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 21/8, tại thành phố Đồng Hới, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình tổ chức cuộc thi 'Người thủ lĩnh tài năng' năm 2024.
Nhóm 24 đối tượng ở huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) điều khiển 10 xe máy mang theo gậy, tuýp sắt, dao, hò hét, lạng lách, đánh võng... đi tìm 'đối thủ' trả thù, khiến nhiều người hoảng hốt.
Nhóm 24 thanh thiếu niên ở Quảng Bình lái xe máy mang theo gậy, tuýp sắt, dao... gây náo loạn đường phố để giải quyết mâu thuẫn.
Ngày 15/8, thông tin từ Công an tỉnh Quảng Bình, Công an huyện Lệ Thủy vừa kị thời xử lý nhóm 24 thanh, thiếu niên gây rối trật tự công cộng.
Ngày 16/8, Công an H.Lệ Thủy cho biết, đơn vị đang hoàn tất hồ sơ để xử lý 24 đối tượng mang hung khí đi đánh người để giải quyết mâu thuẫn khiến 2 người bị thương.
Trên đường đi, nhóm 24 thanh thiếu niên chạy xe máy tốc độ cao, dàn hàng ngang lạng lách, đánh võng, cầm hung khí hò hét… gây náo loạn đường phố.
Để phát triển rừng trồng nói chung và rừng gỗ lớn (RGL) nói riêng đáp ứng nhu cầu chế biến gỗ trên địa bàn và nâng cao chất lượng, giá trị rừng trồng, UBND tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo xây dựng Đề án 'Phát triển vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng gắn với trồng RGL tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019-2025'. Đề án đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 4246/QĐ-UBND, ngày 30/10/2019, trong đó, xác định đến năm 2025, toàn tỉnh phấn đấu ổn định diện tích vùng nguyên liệu gỗ rừng trồng là 110.000ha, bao gồm 16.200ha RGL.
Quảng Bình là một trong những điểm đến hấp dẫn và điểm sáng của du lịch Việt Nam cũng như trên bản đồ du lịch thế giới. Địa phương này hội đủ mọi điều kiện để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn khi được thiên nhiên ban tặng cho nhiều cảnh quan kỳ vĩ; Là vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi giao thoa và tiếp biến văn hóa, nhiều làng nghề truyền thống hình thành và phát triển từ xa xưa…
Thiết thực chào mừng đại hội Mặt trận các cấp nhiệm kỳ 2024-2029, sáng nay, 19/7, Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN tỉnh tổ chức lễ khánh thành và bàn giao công trình nhà Đại đoàn kết cho 41 hộ dân bản Khe Khế, xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy.
Cô giáo Mần non Hoàng Thị Thùy Dung (sinh năm 1993, ảnh), ở thôn Uẩn Áo, xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình xung phong làm giáo viên cắm bản tại trường Mầm non Ngân Thủy, thuộc xã miền núi Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy.
Ngày 6/7, tại xã miền núi Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình phối hợp các ngành trong tỉnh tổ chức Hội thảo 'Phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng Quảng Bình' nhằm tìm hướng đột phá trong phát triển loại hình du lịch giàu tiềm năng này.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.
Năm năm qua, đồng bào các dân tộc thiểu số huyện Lệ Thủy đã phát huy hiệu quả sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động, tích cực xóa đói giảm nghèo. Qua đó, góp phần quan trọng ổn định chính trị và tạo sự chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH), bảo đảm quốc phòng-an ninh (QP-AN), xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền ngày càng vững mạnh…Mục tiêu đến năm 2029, vùng ĐBDTTS huyện Lệ Thủy có giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng 12-13%; thu nhập bình quân đầu người đạt trên 40 triệu đồng/người/năm; 100% số xã trong vùng đạt chuẩn nông thôn mới; 100% số trường đạt chuẩn quốc gia; bình quân mỗi năm giảm từ 6-7% hộ nghèo; 100% hộ thiếu đất sản xuất được chuyển đổi nghề; giải quyết việc làm bình quân cho 120-150 lao động/năm; 100% hộ được sử dụng điện lưới quốc gia thường xuyên; duy trì 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 100% hộ ĐBDTTS được cấp thẻ BHYT; 100% trẻ em được tiêm chủng mở rộng; tỷ lệ hộ dân dùng nước hợp vệ sinh đạt trên 90%...
UBND huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) - chủ đầu tư dự án 'Xây lắp công trình xây dựng tuyến đường giao thông liên xã từ xã Kim Thủy đi xã Ngân Thủy' cho biết, đã nhận được đơn kiến nghị của một trong số những đơn vị dự thầu.
Bất bình với kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu giao thông hơn 22 tỉ đồng do UBND huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) làm chủ đầu tư, nhà thầu bỏ giá thấp nhất đã có văn bản gửi chủ đầu tư và ban quản lí dự án yêu cầu xem xét lại kết quả lựa chọn nhà thầu.
Cứ vào mùa hè, nhiều người dân, du khách lại tìm về sông, suối, biển để giải nhiệt nhưng không quen địa hình, thiếu kỹ năng bơi lội nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn đuối nước.
Những đóng góp từ tiền lương và tiêu chuẩn ăn của cán bộ chiến sĩ cùng với sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm, những bữa ăn ngon, đảm bảo dinh dưỡng đã được mang đến cho trẻ em tại các bản biệt lập thuộc xã miền núi vùng biên Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) trong nhiều năm qua.
Gần 5 năm triển khai thực hiện, mô hình 'Bữa cơm cho em' do Ban CHQS huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) tổ chức đã trở nên thân thuộc đối với giáo viên, học sinh vùng cao biên giới 3 xã Lâm Thủy, Kim Thủy, Ngân Thủy.
Qua kết quả rà soát và đánh giá khả năng thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chí của chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Lệ Thủy đã thống nhất lựa chọn các xã, bản đưa vào lộ trình thực hiện giai đoạn 2024-2025.
Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vừa yêu cầu đình chỉ 2 khu du lịch sinh thái hoạt động trái phép trên suối Nước Lạnh. Tại đây, trong dịp nghỉ lễ vừa qua đã xảy ra vụ đuối nước làm 1 người tử vong.
Ngày 2/5, Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) cho biết, sau khi kiểm tra hiện trạng tại các điểm du lịch tự phát ở khu vực suối Nước Lạnh, xã Trường Xuân, lãnh đạo huyện đã chỉ đạo đình chỉ, buộc tháo dỡ hai điểm du lịch tự phát.
Sau vụ du khách L.T.Đ tử vong do đuối nước, chính quyền địa phương đã đình chỉ, buộc tháo dỡ hai khu du lịch tự phát này.
Ngày 2/5, UBND huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) cho biết, đơn vị đã lập biên bản đình chỉ 2 khu du lịch sinh thái hoạt động trái phép trên suối Nước Lạnh.
Hai điểm du lịch tắm suối, nghỉ dưỡng tự phát tại xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình không có giấy phép hoạt động, nhưng vẫn mở cửa đón khách. Trong dịp nghỉ lễ, ở các điểm du lịch tự phát nơi đây đã xảy ra chết người do đuối nước.
Lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra, đình chỉ và buộc tháo dỡ các khu du lịch hoạt động trái phép - nơi xảy ra sự việc du khách chết đuối ở Quảng Bình.
Sau khi một du khách chết đuối ở khu du lịch trái phép, chính quyền địa phương ở Quảng Bình đã đến kiểm tra, đình chỉ hai khu du lịch này.
Dù chưa được cơ quan có đủ thẩm quyền cấp phép nhưng một khu du lịch chui tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình vẫn ngang nhiên tổ chức đón khách trong dịp lễ 30/4-1/5. Hoạt động du lịch trái phép chưa đảm bảm công tác cứu hộ đã khiến một du khách tử vong.
Đây là mô hình chăn nuôi ứng dụng công nghệ hiện đại của anh Thái Hòa Nam (SN 1982, ở xã Bảo Ninh, Đồng Hới, Quảng Bình), có quy mô lớn nhất tỉnh Quảng Bình.
Ngày 1/5, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) đã đình chỉ 2 khu du lịch không phép, nơi để xảy ra trường hợp người đàn ông đuối nước tử vong, đồng thời là nơi có nguy cơ cao về cháy rừng.
Chiều 1/5, lãnh đạo UBND xã Trung Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 3 học sinh tử vong.
Ngày 1-5, ông Phạm Văn Quang (Chủ tịch UBND xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) cho biết, đã đình chỉ 2 khu du lịch không phép, để xảy ra tình trạng người đuối nước, có nguy cơ cao về cháy rừng.
Đang tắm ở khe Nước Lạnh, ông Đ. không may trượt chân rơi vào khu vực nước sâu rồi đuối nước tử vong.
Trong lúc tắm ở khe Nước Lạnh, người đàn ông ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình không may đuối nước, tử vong.
Trong lúc tắm suối người đàn ông không may đuối nước thương tâm. Cơ quan chức năng đang kiểm tra hiện trường vụ việc.
Khi đang tắm ở khe Nước Lạnh (Quảng Bình), người đàn ông không may đuối nước tử vong.
Vốn là một kỹ sư điện, năm 2018, anh Nam xin nghỉ về quê mở trang trại nuôi vịt ứng dụng công nghệ cao, doanh thu mỗi năm hơn 3 tỷ đồng.
Được đầu tư xây dựng cách đây hơn 20 năm cùng mật độ xe trọng tải lớn ra vào các mỏ đá dày đặc khiến tuyến đường liên xã đoạn qua thị trấn Nông trường Lệ Ninh, huyện Lệ Thủy bị băm nát, xuống cấp nghiêm trọng.
Sau thời gian thu hoạch rừng theo kiểu 'gặt lúa non', nhiều người dân đã nghĩ đến chuyển đổi sang trồng rừng gỗ lớn, mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
Ngày 9/4, đoàn công tác của Cục Chính trị Quân khu 4 do đồng chí đại tá Thái Đức Hạnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị làm trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra kết quả thực hiện đề án 'Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận của lực lượng vũ trang (LLVT) Quân khu 4 ở vùng đặc thù trên địa bàn Quân khu giai đoạn 2023-2030 và những năm tiếp theo' (gọi tắt là Đề án 2036).
Giai đoạn 2023-2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.
Để hoàn thành mục tiêu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo đa chiều thấp hơn hoặc bằng bình quân chung các tỉnh Bắc Trung Bộ; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều mỗi năm từ 1% trở lên… tỉnh Quảng Bình triển khai đồng bộ nhiều giải pháp căn cơ. Trong đó, huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư cho công tác giảm nghèo; chú trọng đổi mới cách tiếp cận; đối với hộ nghèo có khả năng thoát nghèo thì quan trọng nhất là giúp họ chủ động vươn lên thoát nghèo, không trông chờ, ỷ lại...
Càng đi sâu vào hang Chà Lòi, du khách càng khám phá được vẻ đẹp kỳ vỹ, bất tận mà thiên nhiên đã ban tặng cho mảnh đất này.